Mục lục
50 quan hệ: Đômen từ, Độ từ thẩm, Bi, Biến áp, Công nghiệp, Coban, Dị hướng từ tinh thể, Dysprosi, Electron, Gadolini, Hàm sóng, Hiệu ứng từ điện trở, Hiệu ứng từ nhiệt, Hy Lạp, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Khoa học, Khoa học ứng dụng, La bàn, Lực kháng từ, Linh kiện điện tử, Mangan, Máy đo từ fluxgate, Mômen lưỡng cực từ, Nam châm, Nam châm điện, Nam châm vĩnh cửu, Năng lượng, Nghiên cứu, Nhũ tương, Nhiệt độ, Niken, Permalloy, Phản sắt từ, Sắt, Spin, Tĩnh điện, Tên gọi Trung Quốc, Từ hóa dư, Từ học, Từ tính, Từ trễ, Từ trường, Tham số, Thiếc, Thuận từ, Tinh thể, Tương tác trao đổi, Vật liệu, Vật liệu từ cứng, Vật liệu từ mềm.
- Hiện tượng vật lý
Đômen từ
Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen.
Độ từ thẩm
Sự thay đổi của độ từ thẩm ban đầu của permalloy theo hàm lượng Ni 1) Chế tạo bằng phương pháp cán lạnh, 2) Chế tạo bằng cán nóng Độ từ thẩm (tiếng Anh: Magnetic permeability, thường được ký hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài.
Bi
Bi là tên gọi chỉ vật cứng hình cầu nhỏ.
Xem Sắt từ và Bi
Biến áp
Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Coban
Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Sắt từ và Coban
Dị hướng từ tinh thể
Dị hướng từ tinh thể là dạng năng lượng trong các vật có từ tính có nguồn gốc liên quan đến tính đối xứng tinh thể và sự định hướng của mômen từ.
Xem Sắt từ và Dị hướng từ tinh thể
Dysprosi
Dysprosi (tên La tinh: Dysprosium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Dy và số nguyên tử 66.
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Gadolini
Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.
Hàm sóng
Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).
Hiệu ứng từ điện trở
Hiệu ứng từ điện trở lớn trong các màng đa lớp Fe/Cr (Fert et al.) Từ điện trở, hay còn gọi tắt là từ trở, là tính chất của một số vật liệu, có thể thay đổi điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài.
Xem Sắt từ và Hiệu ứng từ điện trở
Hiệu ứng từ nhiệt
Hiệu ứng từ nhiệt là một hiện tượng nhiệt động học từ tính, là sự thay đổi nhiệt độ (bị đốt nóng hay làm lạnh) của vật liệu từ trong quá trình từ hóa hoặc khử từ.
Xem Sắt từ và Hiệu ứng từ nhiệt
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Sắt từ và Hy Lạp
Kính hiển vi điện tử truyền qua
Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.
Xem Sắt từ và Kính hiển vi điện tử truyền qua
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Khoa học ứng dụng
Những khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến thức thuộc một hay nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để giải quyết những vấn đề thực tế.
Xem Sắt từ và Khoa học ứng dụng
La bàn
La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.
Xem Sắt từ và La bàn
Lực kháng từ
vật liệu sắt từ cho phép xác định lực kháng từ.Lực kháng từ, đôi khi còn được gọi là trường kháng từ, hoặc trường đảo từ, là một đại lượng ngoại sử dụng trong ngành từ học, được định nghĩa bằng giá trị của từ trường cần đặt vào để triệt tiêu từ độ hoặc cảm ứng từ của vật từ.
Linh kiện điện tử
Linh kiện điện tử Các linh kiện điện tử là các phần tử rời rạc cơ bản có những tính năng xác định được dùng cho ghép nối thành mạch điện hay thiết bị điện t.
Xem Sắt từ và Linh kiện điện tử
Mangan
Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.
Xem Sắt từ và Mangan
Máy đo từ fluxgate
Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).
Xem Sắt từ và Máy đo từ fluxgate
Mômen lưỡng cực từ
Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.
Xem Sắt từ và Mômen lưỡng cực từ
Nam châm
Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.
Nam châm điện
Sơ đồ nguyên lý của nam châm điện đầu tiên. Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non. Phân bố đường sức từ trong một cuộn dây solenoid.
Nam châm vĩnh cửu
Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường.
Xem Sắt từ và Nam châm vĩnh cửu
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Nghiên cứu
Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.
Nhũ tương
Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Niken
Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.
Xem Sắt từ và Niken
Permalloy
Permalloy là tên gọi chung của các hợp kim của Niken và Sắt, có thành phần hợp thức là Ni_Fe_ với giá trị x thay đổi từ 20% đến 85%.
Phản sắt từ
Cấu trúc từ của vật liệu phản sắt từ, gồm 2 phân mạng spin đối song và bằng nhau Phản sắt từ là nhóm các vật liệu từ có trật tự từ mà trong cấu trúc gồm có 2 phân mạng từ đối song song và cân bằng nhau về mặt giá trị.
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Xem Sắt từ và Sắt
Spin
Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.
Xem Sắt từ và Spin
Tĩnh điện
Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Sắt từ và Tên gọi Trung Quốc
Từ hóa dư
Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.
Từ học
Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.
Xem Sắt từ và Từ học
Từ tính
Từ tính (tiếng Anh: magnetic property) là một tính chất của vật liệu hưởng ứng dưới sự tác động của một từ trường.
Từ trễ
Đường cong từ trễ của hai loại vật liệu sắt từ, vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm, và các thông số của vật liệu được xác định trên đường cong từ trễTừ trễ (tiếng Anh: magnetic hysteresis) là hiện tượng bất thuận nghịch giữa quá trình từ hóa và đảo từ ở các vật liệu sắt từ do khả năng giữ lại từ tính của các vật liệu sắt từ.
Xem Sắt từ và Từ trễ
Từ trường
Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.
Tham số
Một tham số là một đối số của một hàm toán học.
Thiếc
Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.
Xem Sắt từ và Thiếc
Thuận từ
nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).
Tinh thể
Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.
Tương tác trao đổi
Mô hình bài toán xác định tương tác trao đổi Tương tác trao đổi là một hiệu ứng lượng tử xảy ra khi hàm sóng của hai hay nhiều điện tử phủ nhau, có tác dụng làm tăng hay giảm năng lượng tự do của hệ, làm cho các spin song song hoặc đối song song với nhau.
Xem Sắt từ và Tương tác trao đổi
Vật liệu
Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.
Vật liệu từ cứng
Hình ảnh các nam châm đất hiếm NdFeB - vật liệu từ cứng điển hình Vật liệu từ cứng là vật liệu sắt từ, khó khử từ và khó từ hóa.
Xem Sắt từ và Vật liệu từ cứng
Vật liệu từ mềm
Vật liệu từ mềm, hay vật liệu sắt từ mềm (tiếng Anh: Soft magnetic material) là vật liệu sắt từ, "mềm" về phương diện từ hóa và khử từ, có nghĩa là dễ từ hóa và dễ khử từ.
Xem thêm
Hiện tượng vật lý
- Búa nước
- Bức xạ
- Bức xạ Cherenkov
- Chân không
- Chân trời sự kiện
- Chuyển động
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Hiệu ứng Aharonov–Bohm
- Hiệu ứng Coriolis
- Hiệu ứng Mössbauer
- Hiệu ứng Magnus
- Hiệu ứng Marangoni
- Hiệu ứng Mpemba
- Hiệu ứng bươm bướm
- Hiệu ứng nhiệt điện
- Khúc xạ
- Lượng tử hóa (vật lý)
- Lực Lorentz
- Nhiễu xạ
- Nhiệt luyện
- Phát xạ kích thích
- Phát xạ tự phát
- Phản sắt từ
- Phản xạ
- Phản xạ toàn phần
- Phản ứng hạt nhân
- Phản ứng tổng hợp hạt nhân
- Siêu dẫn
- Siêu lỏng
- Sắt từ
- Tán xạ
- Tán xạ Rayleigh
- Tính chất vật lý
- Thuận từ
- Thời gian
- Thời gian giãn nở
- Tuyến tính
- Đối lưu