Mục lục
16 quan hệ: Bastet, Chôn cất, Danh sách Vua Turin, Djoser, Hotepsekhemwy, Kim tự tháp Unas, Manetho, Neferirkare, Nynetjer, Ong mật, Pharaon, Ra (định hướng), Seth-Peribsen, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Tư của Ai Cập.
Bastet
Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.
Xem Raneb và Bastet
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Danh sách Vua Turin
Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.
Xem Raneb và Danh sách Vua Turin
Djoser
Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.
Xem Raneb và Djoser
Hotepsekhemwy
Hotepsekhemwy (tiếng Hy Lạp: Boethos) là vị vua đầu tiên của Vương triều thứ 2 của Ai Cập.
Kim tự tháp Unas
Phức hợp kim tự tháp Unas là một khu phức hợp nằm ở nghĩa trang Saqqara, nằm ở phía nam kim tự tháp của Djoser.
Manetho
Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.
Xem Raneb và Manetho
Neferirkare
Neferirkare (đôi khi gọi là Neferirkare II vì trùng với ông vua trước cùng tên, Neferirkare Kakai) là một pharaon của Vương triềuII - VIII trong những năm đầu thời kỳ trung gian đầu tiên (2181-2055 trước Công nguyên).
Nynetjer
Nynetjer (còn gọi là Ninetjer và Banetjer) là tên Horus của vị pharaon Ai Cập thứ ba thuộc vương triều thứ hai.
Ong mật
Ong mật hay chi ong mật (danh pháp khoa học: Apis) họ Ong mật (Apidae) trong bộ Cánh màng (Hymenoptera) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất mật ong.
Xem Raneb và Ong mật
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Xem Raneb và Pharaon
Ra (định hướng)
Ra có thể là.
Seth-Peribsen
Seth-Peribsen (còn được gọi là Ash-Peribsen, Peribsen và Perabsen) là tên serekh của một vị vua Ai Cập thuộc vương triều thứ hai (khoảng từ năm 2890- năm 2686 trước Công nguyên).Vị trí của ông trong biên niên sử của triều đại này chưa được xác định rõ và vẫn đang diễn ra các cuộc tranh luận về việc vị vua nào đã cai trị trước hoặc sau ông.
Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan
Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.
Xem Raneb và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan
Vương triều thứ Hai của Ai Cập
Danh sách pharaon của Vương triều thứ Hai theo Danh sách Vua Saqquara và Danh sách Vua Abydos. Vương triều thứ Hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Vương triều thứ II, từ khoảng năm 2890 – khoảng 2686 TCN) là triều đại cuối cùng thuộc thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, vào giai đoạn này kinh đô của vương quốc được đặt tại Thinis.
Xem Raneb và Vương triều thứ Hai của Ai Cập
Vương triều thứ Tư của Ai Cập
Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.
Xem Raneb và Vương triều thứ Tư của Ai Cập
Còn được gọi là Nebra (Pharaoh).