Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Raetia

Mục lục Raetia

quân đoàn nào được bố trí ở đó vào năm 125. Tỉnh Raetia (màu đỏ). Raetia (trên các dòng chữ khắc, bản thảo cổ đại thường sử dụng tên gọi Rhaetia; pron:. / Ri ː ʃə / hay / ri ː ʃiə /) là một tỉnh của đế quốc La Mã, nó được đặt theo tên của người Rhaetia (Raeti hoặc Rhaeti).

42 quan hệ: Augsburg, Augustus, Đế quốc Tây La Mã, Bayern, Belluno, Binh đoàn La Mã, Bodensee, Bolzano, Borgo Valsugana, Bregenz, Chiavenna, Como, Diocletianus, Füssen, Feltre, Gaius Plinius Secundus, Günzburg, Horace, Innsbruck, Kempten, Legio III Italica, Lombardia, Marcus Aurelius, Milano, Nero Claudius Drusus, Người Ostrogoth, Passau, Ponte Gardena, Regensburg, San Lorenzo di Sebato, Sông Danube, Schwäbisch Gmünd, Straubing, Tacitus, Thụy Sĩ, Theodoric Đại đế, Tiberius, Tirol, Trento, Verona, Vipiteno, Vorarlberg.

Augsburg

Thành phố Augsburg, một thành phố lớn độc lập, nằm trong miền nam nước Đức thuộc bang Bayern và là trụ sở của vùng hành chính và tỉnh Schwaben.

Mới!!: Raetia và Augsburg · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Raetia và Augustus · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Raetia và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Raetia và Bayern · Xem thêm »

Belluno

Belluno là một thành phố thủ phủ tỉnh Belluno ở Veneto, đông bắc Ý. Belluno có diện tích 147,18 km2, dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 35.983 người.

Mới!!: Raetia và Belluno · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Raetia và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Bodensee

Bodensee là một hồ nước trên sông Rhein ở phía bắc của dãy Anpơ, và bao gồm ba bộ phận: Obersee ("hồ trên"), Untersee ("hồ dưới"), và một khúc sông Rhein, được gọi là Seerhein.

Mới!!: Raetia và Bodensee · Xem thêm »

Bolzano

Bolzano (hay; tiếng Đức: Bozen (tên cũ Botzen),; tiếng Ladin: Balsan hay Bulsan; Bauzanum) là tỉnh lỵ của tỉnh Nam Tyrol ở Bắc Ý. Với dân số 105.713 (2013), Bolzano là thành phố đông dân nhất Nam Tirol.

Mới!!: Raetia và Bolzano · Xem thêm »

Borgo Valsugana

Borgo Valsugana là một đô thị ở Trentino ở vùng Trentino-Nam Tirol của Ý, tọa lạc cách 30 km về phía đông của Trento.

Mới!!: Raetia và Borgo Valsugana · Xem thêm »

Bregenz

Bregenz là thủ phủ của Vorarlberg, bang phía tây của Áo.

Mới!!: Raetia và Bregenz · Xem thêm »

Chiavenna

Chiavenna (Clavenna, Chiavenna, Cläven or Kleven, Clavenna) là một đô thị ở tỉnh Sondrio trong vùng Lombardia của Italia, có vị trí khoảng 100 km về phía bắc của Milano và khoảng 40 km về phía tây bắc của Sondrio.

Mới!!: Raetia và Chiavenna · Xem thêm »

Como

Como là một đô thị và thành phố của Ý. Đô thị này là tỉnh lỵ tỉnh Como trong vùng Lombardia.

Mới!!: Raetia và Como · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Raetia và Diocletianus · Xem thêm »

Füssen

Füssen là một đô thị ở Ostallgäu bang Bayern thuộc nước Đức.

Mới!!: Raetia và Füssen · Xem thêm »

Feltre

Feltre là một đô thị thuộc tỉnh Belluno trong vùng Vénétie nước Ý. Đô thị này có diện tích 100 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 20.335 người.

Mới!!: Raetia và Feltre · Xem thêm »

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Mới!!: Raetia và Gaius Plinius Secundus · Xem thêm »

Günzburg

Günzburg là thủ phủ của huyện Günzburg thuộc bang Bayern.

Mới!!: Raetia và Günzburg · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Mới!!: Raetia và Horace · Xem thêm »

Innsbruck

Innsbruck là thủ phủ của bang Tirol miền tây nước Áo.

Mới!!: Raetia và Innsbruck · Xem thêm »

Kempten

Kempten là một thành phố trong bang Bayern, Đức.

Mới!!: Raetia và Kempten · Xem thêm »

Legio III Italica

Đồng antoninianus được Gallienus phát hành vào năm 260 để tôn vinh III ''Italica''. Biểu tượng của quân đoàn là con cò bên mặt phải. Legio tertia Italica (quân đoàn Ý thứ ba) là một quân đoàn La Mã được hoàng đế Marcus Aurelius thành lập vào khoảng năm 165, và được sử dụng cho chiến dịch chống lại các bộ lạc Marcomanni của ông.

Mới!!: Raetia và Legio III Italica · Xem thêm »

Lombardia

Lombardia (Lombardia; tiếng Lombard: Lombardia, phát âm: (Tây Lombard), (Đông Lombard)) là một vùng nằm ở Bắc Ý, với diện tích 23.844 km vuông (9,206 sq mi).

Mới!!: Raetia và Lombardia · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Raetia và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Raetia và Milano · Xem thêm »

Nero Claudius Drusus

Nero Claudius Drusus Germanicus (khoảng 28 tháng 3 năm 38 TCN - ngày 14 tháng 9 năm 9 TCN), tên khai sinh là Decimus Claudius Drusus còn gọi là Drusus, Drusus I, Nero Drusus, hoặc Drusus Già là một chính trị gia và chỉ huy quân sự người La Mã.

Mới!!: Raetia và Nero Claudius Drusus · Xem thêm »

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Mới!!: Raetia và Người Ostrogoth · Xem thêm »

Passau

Passau (Latin: Batavis hoặc Batavia, hoặc Passavium; Ý: Passavia; Séc: Pasov, Slovene: Pasav) cũng được gọi là Dreiflüssestadt (Thành phố Ba Sông), bởi vì có sông Inn chảy vào từ phía Nam, và sông Ilz đổ vào sau khi ra khỏi rừng Bayern về phía Bắc.

Mới!!: Raetia và Passau · Xem thêm »

Ponte Gardena

Waidbruck tiếng Ý: Ponte Gardena) là một đô thị ở tỉnh Bolzano-Bozen trong vùng Trentino-Alto Adige/Südtirol của Ý, có vị trí cách khoảng 70 km về phía đông bắc của Trento và khoảng 20 km về phía đông bắc của Bolzano. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 198 người và diện tích là 2,3 km².Số liệu thống kê theo Viện thống kê Italia Istat. Waidbruck giáp các đô thị: Barbian, Kastelruth và Lajen.

Mới!!: Raetia và Ponte Gardena · Xem thêm »

Regensburg

Regensburg (tiếng Pháp: Ratisbonne) là một thành phố nằm trong vùng hành chính Thượng Pfalz, bang Bayern của nước Đức.

Mới!!: Raetia và Regensburg · Xem thêm »

San Lorenzo di Sebato

St.

Mới!!: Raetia và San Lorenzo di Sebato · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Mới!!: Raetia và Sông Danube · Xem thêm »

Schwäbisch Gmünd

Schwäbisch Gmünd là một xã của Đức.

Mới!!: Raetia và Schwäbisch Gmünd · Xem thêm »

Straubing

Straubing là một thành phố trong bang Bayern, Đức.

Mới!!: Raetia và Straubing · Xem thêm »

Tacitus

Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.

Mới!!: Raetia và Tacitus · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Raetia và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Raetia và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Mới!!: Raetia và Tiberius · Xem thêm »

Tirol

Tirol là một bang hay Bundesland, nằm ở phía tây nước Áo.

Mới!!: Raetia và Tirol · Xem thêm »

Trento

Trento (tiếng Đức: Trient; Latin: Tridentum) là một thành phố Italia nằm trong thung lũng sông Adige ở Trentino-Alto Adige/Südtirol.

Mới!!: Raetia và Trento · Xem thêm »

Verona

Verona là một thành phố thuộc tỉnh Verona, là tỉnh lỵ tỉnh này, thuộc vùng Veneto, bắc Italia.

Mới!!: Raetia và Verona · Xem thêm »

Vipiteno

Torre delle Dodici (Zwölferturm) ở Sterzing. Sterzing tiếng Ý: Vipiteno, archaic Sterzen; Archaic (1180) Sterzengum; Archaic (827): Uuipitina;, tiếng Latin: Vipitenum) là một đô thị ở tỉnh Bolzano-Bozen vùng Trentino-Alto Adige/Südtirol. Theo điều tra dân số năm 2001 75% dân số nói tiếng Đức, 24,7% nói tiếng Ý và 0,3% nói tiếng Ladin.

Mới!!: Raetia và Vipiteno · Xem thêm »

Vorarlberg

Vorarlberg là bang cực tây và giàu nhất của Áo.

Mới!!: Raetia và Vorarlberg · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Rhaetia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »