Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Proton

Mục lục Proton

| mean_lifetime.

210 quan hệ: ATP synthase, Axít fluoroantimonic, Axit, Axit axetic, Axit glutamic, Axit lactic, Axit nitric, Axit oxo, Axit vô cơ, Đồng phân hạt nhân, Đồng vị, Đồng vị của bismut, Đồng vị của franxi, Đồng vị của heli, Đồng vị của hydro, Đồng vị của natri, Đồng vị của nitơ, Đồng vị của urani, Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, Định tuổi bằng cacbon-14, Điện, Điện học, Điện tích, Điện tích cơ bản, Đo phổ tán xạ ngược Rutherford, Ôxy, Baryon, Bán kính Bohr, Bão từ, Bảng tuần hoàn, Bắt giữ electron, Bức xạ Mặt Trời, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biến đổi bức xạ mặt trời, Bo, Boson, Boson W, Cacbanion, Cacbon-14, Cacbua, Cờ vây, Cộng hưởng từ hạt nhân, Chụp cộng hưởng từ, Chu trình Q, Chuỗi chuyền điện tử, Clo, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Coulomb (đơn vị), Curi, Cơ học lượng tử, ..., Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Dòng điện, Dẫn nhiệt, Deuteri, Dimetyl amin, Electron, Electron hóa trị, Eugen Goldstein, Explorer 34, Explorer 4, Fermi, Geoffrey Wilkinson, George de Hevesy, Giao thông Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Gió, Gió Mặt Trời, Gió sao, Giải Nobel Vật lý, Glenn Seaborg, Hành tinh nguyên tử, Hòn đảo ổn định, Hóa học, Hạt alpha, Hạt Delta, Hạt hạ nguyên tử, Hạt hạ nguyên tử X1835, Hạt Higgs, Hạt Lambda, Hạt nhân nguyên tử, Hạt Sigma, Hạt sơ cấp, Hạt Xi, Hằng số, Hằng số vật lý, Hiệu ứng Hall, Hiệu ứng Root, Hiđro, Hidro iotua, Hyperon, Jerome Isaac Friedman, Johannes Nicolaus Brønsted, Khối lượng Mặt Trời, Kim loại chuyển tiếp, Lực, Lực đàn hồi, Lực hạt nhân, Lỗ đen, Lịch sử vật lý học, Lý thuyết dây, Lý thuyết thống nhất lớn, Lepton, Liên kết cộng hóa trị phối hợp, Liti, Lưỡng tính sóng-hạt, Máy đo từ proton, Máy gia tốc hạt lớn, Mô hình chuẩn, Mômen lưỡng cực từ, Natri bis(trimetylsilyl)amua, Natri hiđrua, Neutrino, Neutron, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Nguyên tử hydro, Nguyên tử khối, Nguyên tử liti, Nguyên tố hóa học, Nhân hương phương cơ bản, Nhôm, Nhiên liệu hạt nhân, Niên biểu hóa học, Nitrua liti, Nucleon, Nước nặng, Otto Frisch, Otto Stern, Owen Chamberlain, P, Paul Barbara, PEMFC, Phát xạ neutron, Phát xạ proton, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phân rã alpha, Phân rã beta, Phóng xạ, Phản hạt, Phản hydro, Phản proton, Phản vật chất, Photon, Pin nhiên liệu, Plutoni, Proton (định hướng), Pyrit, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang hợp, Quark, Rối loạn vô tuyến, Richard E. Taylor, Richard Feynman, Robert Oppenheimer, S, Sao, Sao lùn nâu, Sao lùn xanh, Sao neutron, Sao Thiên Vương, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Số khối, Số nguyên tử, Sevelamer, Sicilia, Solar Anomalous and Magnetospheric Particle Explorer, Super-Kamiokande, Tautome, Tán xạ, Tán xạ không đàn hồi, Tĩnh điện, Tĩnh điện học, Từ kế, Từ quyển Sao Mộc, Thí nghiệm Rutherford, Thế hệ (vật lý hạt), Thế kỷ 20, Thăm dò từ, Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry, Thuyết nguyên tử, Thuyết tương đối hẹp, Tia hạt, Tia phóng xạ, Tiêu thể, Tiếng Slovak, Tiberium, Trần Thanh Vân, Triti, Ty thể, Tương lai của một vũ trụ giãn nở, Tương tác điện từ, Tương tác cơ bản, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Urani 238, Urani-235, Vành đai bức xạ Van Allen, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vận tốc âm thanh, Vật chất suy biến, Vật lý hạt, Vật lý học, Vụ Nổ Lớn, Wilhelm Wien, William Daniel Phillips, Xoang gian màng, Yukawa Hideki, Zarya, Zvezda (ISS). Mở rộng chỉ mục (160 hơn) »

ATP synthase

Cấu trúc của ATP synthase, kênh proton FO và cuống xoay màu xanh, tiểu đơn vị F1 màu đỏ và màng sinh chất màu xám. ATP synthase là tên của một enzyme có khả năng tổng hợp adenosine triphosphate (ATP) từ adenosine diphosphate (ADP) và phosphate vô cơ (Pi) và giải phóng chúng dưới một dạng năng lượng.

Mới!!: Proton và ATP synthase · Xem thêm »

Axít fluoroantimonic

Axit fluoroantimonic (tên hệ thống hexafluorostibanuide fluoranium và hexafluoridoantimonate fluoranium (1-)) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học (cũng viết, 2HF·SbF5, hay đơn giản là HF-SbF5)..

Mới!!: Proton và Axít fluoroantimonic · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Proton và Axit · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Proton và Axit axetic · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Proton và Axit glutamic · Xem thêm »

Axit lactic

Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa và lần đầu được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele.

Mới!!: Proton và Axit lactic · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Proton và Axit nitric · Xem thêm »

Axit oxo

Axít oxo, axít ôxi hay axít có ôxi là tên gọi của những loại axít bao hàm một hoặc nhiều nguyên tử ôxi trong phân tử của nó.

Mới!!: Proton và Axit oxo · Xem thêm »

Axit vô cơ

Axit vô cơ là những hợp chất vô cơ có tính axit.

Mới!!: Proton và Axit vô cơ · Xem thêm »

Đồng phân hạt nhân

Đồng phân hạt nhân (tiếng Anh: isomer, gốc từ tiếng Hy Lạp: ἴσος ísos, bằng; và μέρος méros, phần) là một trạng thái siêu bền của hạt nhân nguyên tử gây ra bởi sự kích thích của một hoặc nhiều nucleon của nó (proton và neutron).

Mới!!: Proton và Đồng phân hạt nhân · Xem thêm »

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Mới!!: Proton và Đồng vị · Xem thêm »

Đồng vị của bismut

Bismut (83Bi) không có đồng vị bền vững, nhưng có một đồng vị có thời gian tồn tại rất lâu; do đó, khối lượng nguyên tử tiêu chuẩn can be given as.

Mới!!: Proton và Đồng vị của bismut · Xem thêm »

Đồng vị của franxi

Franxi (Fr) không có đồng vị bền.

Mới!!: Proton và Đồng vị của franxi · Xem thêm »

Đồng vị của heli

Mặc dù có 9 dạng đồng vị của heli (2He) (khối lượng nguyên tử chuẩn), chỉ có heli-3 (3 He) và heli-4 (4 He) là ổn định.

Mới!!: Proton và Đồng vị của heli · Xem thêm »

Đồng vị của hydro

A''.

Mới!!: Proton và Đồng vị của hydro · Xem thêm »

Đồng vị của natri

Khoa học đã tìm ra 20 đồng vị của natri (11Na), từ 18Na tới 37Na và hai đồng phân hạt nhân (22mNa và 24mNa).

Mới!!: Proton và Đồng vị của natri · Xem thêm »

Đồng vị của nitơ

Trong tự nhiên nitơ ( 7 N ) bao gồm hai dạng đồng vị ổn định, nitơ-14, trong đó chiếm đại đa số xảy ra một cách tự nhiên nitơ và nitơ-15. Hiện nay có 14 đồng vị phóng xạ, với khối lượng nguyên tử từ 10 đến 25, và một đồng phân hạt nhân, 11m N.

Mới!!: Proton và Đồng vị của nitơ · Xem thêm »

Đồng vị của urani

Urani (U) là nguyên tố hóa học tự nhiên không có các đồng vị bền, nhưng nó có 2 đồng vị cơ bản là urani-238 và urani 235.

Mới!!: Proton và Đồng vị của urani · Xem thêm »

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ là một kỹ thuật xác định tuổi của vật liệu, dựa trên sự so sánh giữa lượng các đồng vị liên quan đến quá trình phân rã phóng xạ của một hay vài đồng vị phóng xạ đặc trưng có trong mẫu thử đó.

Mới!!: Proton và Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Proton và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Proton và Điện · Xem thêm »

Điện học

Điện học là một ngành của vật lý chuyên nghiên cứu các hiện tượng về điện.

Mới!!: Proton và Điện học · Xem thêm »

Điện tích

Trường điện của điện tích điểm dương và âm. Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng.

Mới!!: Proton và Điện tích · Xem thêm »

Điện tích cơ bản

Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là hoặc, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron.

Mới!!: Proton và Điện tích cơ bản · Xem thêm »

Đo phổ tán xạ ngược Rutherford

Rutherford backscattering spectrometry (RBS) là một kỹ thuật phân tích được sử dụng trong khoa học vật liệu.

Mới!!: Proton và Đo phổ tán xạ ngược Rutherford · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Proton và Ôxy · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Proton và Baryon · Xem thêm »

Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

Mới!!: Proton và Bán kính Bohr · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Proton và Bão từ · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Proton và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Mới!!: Proton và Bắt giữ electron · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Proton và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Proton và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Proton và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Proton và Bo · Xem thêm »

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi đông đặc. Phải: trạng thái đông đặc mạnh hơn. Ở trạng thái đông đặc, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Boson (tiếng Việt đọc là: Bô dông), đặt tên theo nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, là một trong hai loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion).

Mới!!: Proton và Boson · Xem thêm »

Boson W

Boson W hay hạt W, là một hạt cơ bản có khối lượng bằng 160.000 lần khối lượng của electron, hay khoảng 80 lần khối lượng của proton hay neutron, tương đương với khối lượng của nguyên tử Brôm.Boson W là hạt mang điện tích, hoặc -1 hoặc +1.

Mới!!: Proton và Boson W · Xem thêm »

Cacbanion

Cacbanion (carbanion) là một anion mà nguyên tử cacbon trong đó có một cặp điện tử không chia.

Mới!!: Proton và Cacbanion · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Proton và Cacbon-14 · Xem thêm »

Cacbua

Cacbua Trong hóa học, cacbua (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbure /kaʁbyʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Proton và Cacbua · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Proton và Cờ vây · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Proton và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

Chụp cộng hưởng từ

nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.

Mới!!: Proton và Chụp cộng hưởng từ · Xem thêm »

Chu trình Q

Chu trình Q. Chu trình Q là một chuỗi những phản ứng do Peter Mitchell đề xuất nhằm mô tả các phản ứng ôxi hóa khử xảy ra liên tiếp của một vật mang điện tử ưa chất béo, ubiquinol-ubiquinone (tức Coenzyme Q), dẫn đến kết quả là một lượng proton được bơm qua lớp màng kép lipid (trong trường hợp của ti thể là lớp màng trong của nó).

Mới!!: Proton và Chu trình Q · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: Proton và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Proton và Clo · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Proton và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Mới!!: Proton và Coulomb (đơn vị) · Xem thêm »

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Mới!!: Proton và Curi · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Proton và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Proton và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Proton và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Proton và Dòng điện · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Proton và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Mới!!: Proton và Deuteri · Xem thêm »

Dimetyl amin

Dimetylamin hay N-mêtylmêtanamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin có công thức phân tử là C2H7N.

Mới!!: Proton và Dimetyl amin · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Proton và Electron · Xem thêm »

Electron hóa trị

hạt nhân và 2 electron hóa trị Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên t. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

Mới!!: Proton và Electron hóa trị · Xem thêm »

Eugen Goldstein

Eugen Goldstein (5 tháng 9 năm 1850 - 25 tháng 12 năm 1930) là một nhà vật lý Đức.

Mới!!: Proton và Eugen Goldstein · Xem thêm »

Explorer 34

Explorer 34, còn được gọi là IMP-4 và nền tảng giám sát liên hành tinh IMP-F, là một vệ tinh của Hoa Kỳ được phóng lên như là một phần của chương trình Explorers.

Mới!!: Proton và Explorer 34 · Xem thêm »

Explorer 4

Explorer 4 là một vệ tinh của Hoa Kỳ được phóng vào ngày 26 tháng 7 năm 1958.

Mới!!: Proton và Explorer 4 · Xem thêm »

Fermi

Fermi hay fecmi là một nguyên tố kim loại tổng hợp thuộc nhóm actini có tính phóng xạ cao, có ký hiệu Fm và số nguyên tử là 100.

Mới!!: Proton và Fermi · Xem thêm »

Geoffrey Wilkinson

Sir Geoffrey Wilkinson (14.7.1921 – 26.9.1996) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học về công trình tiên phong trong Hóa vô cơ và việc xúc tác kim loại chuyển tiếp đồng nhất.

Mới!!: Proton và Geoffrey Wilkinson · Xem thêm »

George de Hevesy

György de Hevesy (Georg Karl von Hevesy) (1 tháng 8 năm 1885- 5 tháng 7 năm 1966) là nhà hóa học người Hungary.

Mới!!: Proton và George de Hevesy · Xem thêm »

Giao thông Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Một chiếc xe bò kéo thô sơ tại Bắc Triều Tiên Giao thông tại Bắc Triều Tiên bị hạn chế bởi các vấn đề kinh tế và hạn chế của chính phủ.

Mới!!: Proton và Giao thông Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Proton và Gió · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Proton và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Mới!!: Proton và Gió sao · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Proton và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Glenn Seaborg

Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.

Mới!!: Proton và Glenn Seaborg · Xem thêm »

Hành tinh nguyên tử

Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.

Mới!!: Proton và Hành tinh nguyên tử · Xem thêm »

Hòn đảo ổn định

Biểu đồ ba chiều của hòn đảo ổn định giả thuyết Trong vật lý hạt nhân, thuật ngữ hòn đảo ổn định hay đảo bền vững (tiếng Anh: island of stability) miêu tả một loạt đồng vị nguyên tố siêu urani chưa khám phá được đưa ra trong lý thuyết là rất ổn định hơn các nguyên tố khác.

Mới!!: Proton và Hòn đảo ổn định · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Proton và Hóa học · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Proton và Hạt alpha · Xem thêm »

Hạt Delta

Hạt Delta thuộc loại hạt baryon, có khối lượng không thay đổi là 1232 MeV/c2.

Mới!!: Proton và Hạt Delta · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

Mới!!: Proton và Hạt hạ nguyên tử · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử X1835

Hạt hạ nguyên tử X1835 là hạt hạ nguyên tử mới được các nhà khoa học tại Viện Vật lý năng lượng cao (IHEP), Hàn lâm viện khoa học Trung Quốc và Đại học Hawaii phát hiện ra, trong một thí nghiệm tại máy bắn Positron Electron ở Bắc Kinh.

Mới!!: Proton và Hạt hạ nguyên tử X1835 · Xem thêm »

Hạt Higgs

Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.

Mới!!: Proton và Hạt Higgs · Xem thêm »

Hạt Lambda

Hạt Lambda là hạt tổ hợp thuộc gia đình hardon nhóm baryon, có ký hiệu là Λ. Hạt gồm có bốn loại: Λ0 (Lambda), Λ+c (lambda duyên), Λ0b (lambda đáy), Λ+t (lambda đỉnh); được cấu tạo từ sáu quark (u, d, c, s, t, b).

Mới!!: Proton và Hạt Lambda · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Proton và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hạt Sigma

Hạt sigma thuộc gia đình Hadron, nhóm baryon.

Mới!!: Proton và Hạt Sigma · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Proton và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hạt Xi

Hạt Xi thuộc gia đình Hadron, nhóm Baryon.

Mới!!: Proton và Hạt Xi · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Proton và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Proton và Hằng số vật lý · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Proton và Hiệu ứng Hall · Xem thêm »

Hiệu ứng Root

Hiệu ứng Root là một hiện tượng sinh lý xuất hiện trong hồng cầu của cá cũng như trong các sắc tố hô hấp của một số loài thân mềm và giáp xác.

Mới!!: Proton và Hiệu ứng Root · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Proton và Hiđro · Xem thêm »

Hidro iotua

Hidro iotua là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua.

Mới!!: Proton và Hidro iotua · Xem thêm »

Hyperon

Hyperon là các Baryon có chứa một hoặc nhiều hạt quark lạ nhưng không có hạt quark duyên và quark đáy.

Mới!!: Proton và Hyperon · Xem thêm »

Jerome Isaac Friedman

Jerome Isaac Friedman (sinh 28 tháng 3 năm 1930 tại Chicago, Illinois) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1990 cùng với Henry Kendall và Richard E. Taylor "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Mới!!: Proton và Jerome Isaac Friedman · Xem thêm »

Johannes Nicolaus Brønsted

Johannes Nicolaus Brønsted (22 tháng 2 năm 1879 tại Varde – 17 tháng 12 năm 1947) là một nhà hoá lý người Đan Mạch.

Mới!!: Proton và Johannes Nicolaus Brønsted · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Proton và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Mới!!: Proton và Kim loại chuyển tiếp · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Proton và Lực · Xem thêm »

Lực đàn hồi

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.

Mới!!: Proton và Lực đàn hồi · Xem thêm »

Lực hạt nhân

nơ tron. Thời gian xảy ra quá trình từ trái sang phải. hạt quark, trong khi các vòng xoắn nhiều màu là các gluon. Các gluon khác, làm vai trò gắn kết các proton, neutron, và pion trong khi chuyển động, không được trình diễn. Lực hạt nhân (hay là sự tương tác giữa nucleon với nucleon hoặc là phần dư của lực tương tác mạnh) là lực tương tác giữa hai hay nhiều nucleon.

Mới!!: Proton và Lực hạt nhân · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Proton và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Proton và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Proton và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết thống nhất lớn, hay Thuyết thống nhất, được hình thành trong tiến trình mở rộng mô hình chuẩn của vật lý hạt.

Mới!!: Proton và Lý thuyết thống nhất lớn · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Proton và Lepton · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị phối hợp

Liên kết cộng hóa trị phối trí (còn được biết đến như là Liên kết cộng hóa trị cho - nhận hay Liên kết phối trí) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất.

Mới!!: Proton và Liên kết cộng hóa trị phối hợp · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Proton và Liti · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Proton và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Máy đo từ proton

Máy đo từ proton (Proton Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ Tuế sai Proton (Proton Precession Magnetometer) hay Máy đo từ Cộng hưởng từ Hạt nhân, là máy đo từ hoạt động dựa trên đo tần số tín hiệu tuế sai của proton tức hạt nhân Hydro 1H1 khi trục quay của hạt nhân định hướng lại theo trường từ.

Mới!!: Proton và Máy đo từ proton · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt lớn

Một bản đồ máy gia tốc hạt lớn tại CERN Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là chiếc máy gia tốc hạt hiện đại lớn nhất và cung cấp gia tốc mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tạo va chạm trực diện giữa các tia proton (một trong các loại hạt cơ bản) với động năng cực lớn.

Mới!!: Proton và Máy gia tốc hạt lớn · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Proton và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Proton và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Natri bis(trimetylsilyl)amua

Natri bis(trimetylsilyl)amua là hợp chất hóa học với công thức ((CH3)3Si)2NNa. Hóa chất này, thường gọi tắt là NaHMDS (natri hexametylđisilazua), là một bazơ mạnh dùng trong các phản ứng tách proton hay xúc tác bazơ. Ưu điểm là nó có thể tìm thấy ở dạng rắn và tan được với lượng lớn trong các dung môi không phân cực như THF, đietyl ete, benzen, và toluen bởi nhóm ưa béo TMS. NaHMDS nhanh chóng phân hủy trong nước để tạo ra natri hiđroxit và bis(trimetylsilyl)amin.

Mới!!: Proton và Natri bis(trimetylsilyl)amua · Xem thêm »

Natri hiđrua

Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.

Mới!!: Proton và Natri hiđrua · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Proton và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Proton và Neutron · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Proton và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Proton và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Proton và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Mới!!: Proton và Nguyên tử khối · Xem thêm »

Nguyên tử liti

Nguyên tử liti Một nguyên tử liti là một nguyên tử của nguyên tố hóa học liti.

Mới!!: Proton và Nguyên tử liti · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Proton và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhân hương phương cơ bản

Nhân hương phương cơ bản là các hợp chất hữu cơ chứa nhân hương phương (còn gọi là aren hay hợp chất thơm) chỉ chứa duy nhất các hệ thống vòng phẳng kết hợp với các đám mây điện tử pi không cục bộ thay cho các liên kết đơn và liên kết đôi xen kẽ rời rạc.

Mới!!: Proton và Nhân hương phương cơ bản · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Proton và Nhôm · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Proton và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Proton và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nitrua liti

Nitrua liti là một hợp chất hóa học của liti với nitơ có công thức Li3N.

Mới!!: Proton và Nitrua liti · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Proton và Nucleon · Xem thêm »

Nước nặng

Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là đơteri ôxít, D2O hay ²H2O, hoặc là đơteri proti ôxít, HDO hay H¹H²O.

Mới!!: Proton và Nước nặng · Xem thêm »

Otto Frisch

Otto Robert Frisch (ngày 1 tháng 10 năm 1904 – 22 tháng 9 năm 1979) là một nhà vật lý người Do Thái quốc tịch Áo sau chuyển thành quốc Anh.

Mới!!: Proton và Otto Frisch · Xem thêm »

Otto Stern

Otto Stern (17.2.1888 – 17.8.1969) là một nhà vật lý học người Đức, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1943.

Mới!!: Proton và Otto Stern · Xem thêm »

Owen Chamberlain

Owen Chamberlain (10.7.1920 – 28.2.2006) là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Emilio G. Segrè cho công trình phát hiện ra hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Mới!!: Proton và Owen Chamberlain · Xem thêm »

P

P, p là chữ thứ 16 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 20 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Proton và P · Xem thêm »

Paul Barbara

Paul F. Barbara, sinh năm 1953, là nhà khoa học người Mỹ, giáo sư ở Phân khoa hóa học và hóa sinh của Đại học Texas tại Austin.

Mới!!: Proton và Paul Barbara · Xem thêm »

PEMFC

Tế bào nhiên liệu màng điện phân polymer hoặc pin nhiên liệu trao đổi proton qua màng lọc (tiếng Anh: polymer electrolyte membrane fuel cell hoặc proton exchange membrane fuel cell, viết tắt là PEMFC) là loại tế bào nhiên liệu ít phức tạp, có nhiều triển vọng để được sản xuất hằng loạt.

Mới!!: Proton và PEMFC · Xem thêm »

Phát xạ neutron

Phát xạ neutron là một loại phân rã phóng xạ của các hạt nhân nguyên tử có chứa neutron dư thừa, trong đó một neutron chỉ đơn giản là bị đẩy ra khỏi hạt nhân.

Mới!!: Proton và Phát xạ neutron · Xem thêm »

Phát xạ proton

Phát xạ proton (còn được gọi là phóng xạ proton, proton emission) là một loại phân rã phóng xạ trong đó một proton được phóng ra từ một hạt nhân.

Mới!!: Proton và Phát xạ proton · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Proton và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phân rã alpha

Phát hiên Hạt alpha: Hạt alpha đầu tiên được xác định như bức xạ có khả năng đâm xuyên kém nhất do các chất trong tự nhiên phát ra.

Mới!!: Proton và Phân rã alpha · Xem thêm »

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Mới!!: Proton và Phân rã beta · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Proton và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Mới!!: Proton và Phản hạt · Xem thêm »

Phản hydro

Ngược với hydro, phản hydro có một phản proton và một positron. Phản Hydro là nguyên tố phản vật chất tương ứng với hydro.

Mới!!: Proton và Phản hydro · Xem thêm »

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Mới!!: Proton và Phản proton · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Proton và Phản vật chất · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Proton và Photon · Xem thêm »

Pin nhiên liệu

Tế bào nhiên liệu Methanol. Ngăn xếp tế bào nhiên liệu Thực tế là cấu trúc khối vuông phân lớp ở giữa hình plastics (enhanced with carbon nanotubes for more conductivity); Porous carbon papers; reactive layer, usually on the polymer membrane applied; polymer membrane. Các tế bào nhiên liệu (tiếng Anh: fuel cell), hay còn gọi là "pin nhiên liệu", biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu, thí dụ như là hiđrô, trực tiếp thành năng lượng điện.

Mới!!: Proton và Pin nhiên liệu · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Proton và Plutoni · Xem thêm »

Proton (định hướng)

Proton có thể là.

Mới!!: Proton và Proton (định hướng) · Xem thêm »

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Mới!!: Proton và Pyrit · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Proton và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Proton và Quang hợp · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Proton và Quark · Xem thêm »

Rối loạn vô tuyến

Rối loạn vô tuyến là các rối loạn mật độ điện tích trên tầng điện ly của Trái Đất, khi có gió Mặt Trời mạnh, đặc biệt là trong các cơn bão từ, gây ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến.

Mới!!: Proton và Rối loạn vô tuyến · Xem thêm »

Richard E. Taylor

Richard Edward Taylor, sinh ngày 2.11.1929 tại Medicine Hat, Alberta là nhà vật lý người Canada, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1990 chung với Jerome Friedman và Henry Kendall "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Mới!!: Proton và Richard E. Taylor · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Proton và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Proton và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Proton và S · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Proton và Sao · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Proton và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao lùn xanh

Theo các nghĩa khác, xem Sao lùn xanh (định hướng) Sao lùn xanh là một lớp sao giả thiết hình thành từ sao lùn đỏ sau khi nó đã cạn kiệt phần lớn nhiên liệu hiđrô bên trong.

Mới!!: Proton và Sao lùn xanh · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Proton và Sao neutron · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Proton và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Proton và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Số khối

Số khối hay số hạt, ký hiệu A, chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên t. Z là số proton, N là số neutron thì A.

Mới!!: Proton và Số khối · Xem thêm »

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Mới!!: Proton và Số nguyên tử · Xem thêm »

Sevelamer

Sevelamer  (hoặc) là một chất kết dính photphat được sử dụng để điều trị chứng tăng phophat trong bệnh mãn tính bệnh thận.

Mới!!: Proton và Sevelamer · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Proton và Sicilia · Xem thêm »

Solar Anomalous and Magnetospheric Particle Explorer

Solar Anomalous and Magnetospheric Particle Explorer (SAMPEX) là một đài quan sát mặt trời và từ vũ trụ của NASA, và là phi thuyền đầu tiên trong chương trình Small Explorer.

Mới!!: Proton và Solar Anomalous and Magnetospheric Particle Explorer · Xem thêm »

Super-Kamiokande

Đèn nhân quang điện (PMT) cỡ 500 mm dùng trong dò neutrino. Đài quan sát, hoặc Super-K là trung tâm quan sát neutrino tại các thành phố của Hida, Gifu, Nhật Bản.

Mới!!: Proton và Super-Kamiokande · Xem thêm »

Tautome

Các tautome Tautome là các hợp chất hữu cơ có thể hoán chuyển lẫn nhau bằng phản ứng hóa học gọi là tautome hóa.

Mới!!: Proton và Tautome · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Proton và Tán xạ · Xem thêm »

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Mới!!: Proton và Tán xạ không đàn hồi · Xem thêm »

Tĩnh điện

Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.

Mới!!: Proton và Tĩnh điện · Xem thêm »

Tĩnh điện học

Bìa giấy vụn bị hút vào một đĩa CD nhiễm điện Tĩnh điện học là một chi nhánh của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng và đặc điểm của  điện tích tĩnh hoặc di chuyển chậm.

Mới!!: Proton và Tĩnh điện học · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Proton và Từ kế · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Proton và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Mới!!: Proton và Thí nghiệm Rutherford · Xem thêm »

Thế hệ (vật lý hạt)

Trong vật lý hạt, thế hệ hay dòng họ là sự chia hạt sơ cấp.

Mới!!: Proton và Thế hệ (vật lý hạt) · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Proton và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Proton và Thăm dò từ · Xem thêm »

Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry

Trong hóa học, thuyết Brønsted-Lowry là một trong các thuyết axit-bazơ, được đề xuất độc lập bởi Johannes Nicolaus Brønsted và Thomas Martin Lowry vào năm 1923.

Mới!!: Proton và Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry · Xem thêm »

Thuyết nguyên tử

Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t. Nó bắt đầu như là một khái niệm triết học trong Hy Lạp cổ đại và đi vào xu thế chủ đạo trong những năm đầu thế kỷ 19 khi những khám phá trong lĩnh vực hóa học cho thấy rằng vật chất thực sự hoạt động như thể nó được tạo thành từ các nguyên t. Các nguyên tử từ xuất phát từ tính từ atomos trong tiếng Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là "không thể chia cắt được"Berryman, Sylvia, "Ancient Atomism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2008 Edition), Edward N. Zalta (ed.), http://plato.stanford.edu/archives/fall2008/entries/atomism-ancient/.

Mới!!: Proton và Thuyết nguyên tử · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Proton và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Tia hạt

Particle beam, tạm gọi là tia hạt, là một luồng những hạt tích điện hay hạt trung tính chuyển động, trong nhiều trường hợp chuyển động với vận tốc ánh sáng.

Mới!!: Proton và Tia hạt · Xem thêm »

Tia phóng xạ

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền).

Mới!!: Proton và Tia phóng xạ · Xem thêm »

Tiêu thể

Tiêu thể (tên tiếng Anh: lysosome, đọc là lyzôxôm) là một bào quan của các tế bào nhân thực.

Mới!!: Proton và Tiêu thể · Xem thêm »

Tiếng Slovak

Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).

Mới!!: Proton và Tiếng Slovak · Xem thêm »

Tiberium

Tiberium hoặc Ichor là một chất hư cấu được sử dụng như là trung tâm của cốt truyện của phần lớn các trò chơi chiến lược thời gian thực trong thương hiệu Command & Conquer.

Mới!!: Proton và Tiberium · Xem thêm »

Trần Thanh Vân

Trần Thanh Vân (còn được gọi là Jean Trần Thanh Vân) là tiến sĩ vật lý người Pháp gốc Việt.

Mới!!: Proton và Trần Thanh Vân · Xem thêm »

Triti

Triti (hay, ký hiệu T hay 3H, cũng được gọi là hydro-3) là một đồng vị phóng xạ của hydro.

Mới!!: Proton và Triti · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Proton và Ty thể · Xem thêm »

Tương lai của một vũ trụ giãn nở

Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.

Mới!!: Proton và Tương lai của một vũ trụ giãn nở · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Proton và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Mới!!: Proton và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Mới!!: Proton và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Proton và Tương tác yếu · Xem thêm »

Urani 238

Urani 238 (238U hoặc U-238) là đồng vị phổ biến nhất của urani có trong tự nhiên, chiếm khoảng 99,284% khối lượng Urani.

Mới!!: Proton và Urani 238 · Xem thêm »

Urani-235

Urani 235 là đồng vị của Urani, chiếm 0,72% Unrani tự nhiên, nguồn nguyên liệu trong việc sản xuất điện từ hạt nhân bằng phản ứng phân hạch hạt nhân.

Mới!!: Proton và Urani-235 · Xem thêm »

Vành đai bức xạ Van Allen

Video này cho thấy những thay đổi về hình dạng và cường độ của một mặt cắt ngang của các vành đai Van Allen. Vành đai bức xạ Van Allen (mặt cắt ngang) Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.

Mới!!: Proton và Vành đai bức xạ Van Allen · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Proton và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Proton và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vận tốc âm thanh

Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).

Mới!!: Proton và Vận tốc âm thanh · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Proton và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Proton và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Proton và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Proton và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Proton và Wilhelm Wien · Xem thêm »

William Daniel Phillips

William Daniel Phillips (sinh ngày 5.11.1948 tại Wilkes-Barre, Pennsylvania) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 (chung với Steven Chu và Claude Cohen-Tannoudji).

Mới!!: Proton và William Daniel Phillips · Xem thêm »

Xoang gian màng

Cấu trúc ty thể giản hóa Xoang gian màng (tiếng Anh: intermembrane space, IMS) là không gian choán giữa màng trong và màng ngoài bào quan ty thể và lục lạp.

Mới!!: Proton và Xoang gian màng · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Proton và Yukawa Hideki · Xem thêm »

Zarya

Zarya nhìn từ tàu con thoi Endeavour Zarya là một module của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Proton và Zarya · Xem thêm »

Zvezda (ISS)

Zvezda trên Trạm không gian quốc tế, bên trái là Zarya, bên phải là tàu vận tải Progress Module hậu cần Zvezda là một là đóng góp đầu tiên hoàn toàn của Nga cho Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Proton và Zvezda (ISS) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hạt proton, Prôton, Prôtôn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »