Mục lục
29 quan hệ: An Huy, Đỗ Phục Uy, Đường Cao Tổ, Cựu Đường thư, Chiết Giang, Danh sách vua Trung Quốc, Giang Tây, Giang Tô, Giả kim thuật, Hồ Bắc, Hồ Châu, Lý Hiếu Cung, Lý Tĩnh, Lý Tử Thông, Lý Thế Tích, Mã An Sơn, Nam Kinh, Nhà Đường, Nhà Tùy, Sơn Đông, Tân Đường thư, Tùy Dạng Đế, Tùy mạt Đường sơ, Tế Nam, Thẩm Pháp Hưng, Thiệu Hưng, Thường Châu, Trường An, Trường Giang.
- Hoàng đế Trung Quốc
- Mất năm 624
- Người nhà Tùy
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Đỗ Phục Uy
Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.
Xem Phụ Công Thạch và Đỗ Phục Uy
Đường Cao Tổ
Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Đường Cao Tổ
Cựu Đường thư
Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.
Xem Phụ Công Thạch và Cựu Đường thư
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Chiết Giang
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Phụ Công Thạch và Danh sách vua Trung Quốc
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Phụ Công Thạch và Giang Tây
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Phụ Công Thạch và Giang Tô
Giả kim thuật
"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.
Xem Phụ Công Thạch và Giả kim thuật
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hồ Châu
Hồ Châu (tiếng Trung: 湖州市 bính âm: Húzhōu Shì, Hán-Việt: Hồ Châu thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Lý Hiếu Cung
Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.
Xem Phụ Công Thạch và Lý Hiếu Cung
Lý Tĩnh
Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.
Lý Tử Thông
Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.
Xem Phụ Công Thạch và Lý Tử Thông
Lý Thế Tích
Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.
Xem Phụ Công Thạch và Lý Thế Tích
Mã An Sơn
Vị trí tại tỉnh An Huy và Trung Quốc Mã An Sơn hay Mã Yên Sơn (chữ Hán giản thể: 马鞍山市, bính âm: Mǎ'ānshān Shì, Hán Việt: Mã An Sơn thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Phụ Công Thạch và Mã An Sơn
Nam Kinh
Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Nam Kinh
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Nhà Đường
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Sơn Đông
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Phụ Công Thạch và Tân Đường thư
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Tùy Dạng Đế
Tùy mạt Đường sơ
Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.
Xem Phụ Công Thạch và Tùy mạt Đường sơ
Tế Nam
Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Thẩm Pháp Hưng
Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.
Xem Phụ Công Thạch và Thẩm Pháp Hưng
Thiệu Hưng
Thiệu Hưng (tiếng Trung: 绍兴市 bính âm: Shàoxīng Shì, Hán-Việt: Thiệu Hưng thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Thiệu Hưng
Thường Châu
Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Thường Châu
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Phụ Công Thạch và Trường An
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Phụ Công Thạch và Trường Giang
Xem thêm
Hoàng đế Trung Quốc
- Công Tôn Thuật
- Chu Thử
- Chu Xán
- Hoàn Huyền
- Hoàng Sào
- Hầu Cảnh
- Lâm Sĩ Hoằng
- Lý Hi Liệt
- Lý Tự Thành
- Lưu Vũ Chu
- Lương Sư Đô
- Ngô Tam Quế
- Phụ Công Thạch
- Sở Nghĩa Đế
- Tiêu Bảo Dần
- Tiêu Tiển
- Trương Tộ
- Trần Hữu Lượng
- Trần Lý (Đại Hán)
- Tần Tông Quyền
- Viên Thế Khải
- Vũ Văn Hóa Cập
- Vương Mãng
- Vương Thế Sung
- Đổng Xương
Mất năm 624
- Cao Khai Đạo
- Phụ Công Thạch
- Đỗ Phục Uy
Người nhà Tùy
- Bùi Hành Nghiễm
- Bắc Chu Tĩnh Đế
- Cao Khai Đạo
- Dương Lệ Hoa
- Hồ hoàng hậu (Bắc Tề Vũ Thành Đế)
- Lâm Sĩ Hoằng
- Lý Huyền Bá
- Lý Nguyên Cát
- Lý Thế Tích
- Lý Tử Thông
- Liễu Kính Ngôn
- Lưu Hắc Thát
- Lưu Vũ Chu
- Lương Sư Đô
- Phụ Công Thạch
- Tây Lương Minh Đế
- Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)
- Thẩm Diệu Dung
- Tiết Cử
- Tiết Nhân Cảo
- Tiết Nhân Quý
- Trương Lượng (nhà Đường)
- Trương Lệ Hoa
- Trưởng Tôn hoàng hậu
- Trạch Nhượng
- Trần Tuyên Hoa
- Tư Mã Lệnh Cơ
- Tần Thúc Bảo
- Từ Viên Lãng
- Uất Trì Kính Đức