Mục lục
289 quan hệ: An Nam Cộng sản Đảng, Đà Nẵng, Đào Nguyên Phổ, Đèo Văn Trị, Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Nam Á, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Tây Ban Nha, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Thai Mai, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc thực dân Pháp, Đế quốc Việt Nam, Đời cô Lựu, Đức Thọ, Đốc Ngữ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp, Đồng Văn, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam, Đội Cung, Đinh Công Tráng, Đinh Nho Quang, Đường kách mệnh, Bazin, Bán đảo, Bãi Sậy (xã), Bình Ngô đại cáo, Bạc Liêu, Bảo Đại, Bắc Kỳ, Bắc Sơn, Berlin, Biểu tình, Can Lộc, Cao Điển, Cao Bằng, Cao Ngọc Lễ, Cao Thắng, Các dân tộc tại Việt Nam, Cách mạng, Cách mạng Tháng Tám, Công giáo, Cầm Bá Thước, Cần Thơ, ... Mở rộng chỉ mục (239 hơn) »
An Nam Cộng sản Đảng
An Nam Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và An Nam Cộng sản Đảng
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đà Nẵng
Đào Nguyên Phổ
Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ (1861-1908), tên thật là Đào Thế Cung, còn gọi là Đào Văn Mại, quê làng Thượng Phán-tổng Đồng Trực-huyện Quỳnh Côi (nay là thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đào Nguyên Phổ
Đèo Văn Trị
Chân dung chúa Thái Đèo Văn Trị Đèo Văn Trị (刁文持, 1849-1908), tên Thái là Cầm Oum, là thủ lĩnh người Thái Trắng, từng tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19 và sau đó hợp tác với người Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đèo Văn Trị
Đông Dương Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đông Dương Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đông Kinh Nghĩa Thục
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đông Nam Á
Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đảng Cộng sản Pháp
Đảng Cộng sản Pháp (Parti communiste français hay PCF) là một chính đảng ở Pháp ủng hộ các nguyên tắc của Chủ nghĩa cộng sản.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đảng Cộng sản Pháp
Đảng Cộng sản Tây Ban Nha
Đảng Cộng sản Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Partido Comunista de España, PCE) là đảng chính trị quốc gia lớn thứ ba của Tây Ban Nha.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đảng Cộng sản Tây Ban Nha
Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đảng Cộng sản Việt Nam
Đặng Thai Mai
Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đặng Thai Mai
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc Việt Nam
Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đế quốc Việt Nam
Đời cô Lựu
Đời cô Lựu là vở cải lương nổi tiếng nhất của soạn giả Trần Hữu Trang, soạn khoảng năm 1936, cũng là một trong những vở cải lương hay nhất trước năm 1945.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đời cô Lựu
Đức Thọ
Huyện Đức Thọ là một huyện trung du đồng bằng Sông La và hữu ngạn Sông Lam phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đức Thọ
Đốc Ngữ
Đốc Ngữ (? - 1892), tên thật Nguyễn Đức Ngữ, là người xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây (cũ).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đốc Ngữ
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng Tháp
Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đồng Tháp
Đồng Văn
Đồng Văn là một huyện của tỉnh Hà Giang, đồng thời cũng là huyện cực Bắc của Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đồng Văn
Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam
Hiệu kỳ Trăng Câu Đệ Tứ Đảng. Trăng Câu Đệ Tứ Đảng (tiếng Pháp: La Partie Trotskyste du Vietnam, PTV) là tên gọi một phong trào cộng sản theo đường lối Trotskyist (khuynh hướng "cách mạng thường trực" do Trotsky thành lập, để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của Stalin).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam
Đội Cung
Đội Cung (? - 1941)hay Nguyễn Văn Cung, là một thủ lĩnh của cuộc binh biến của một số binh sĩ lính khố xanh ngày 13 tháng 1 năm 1941 tại Nghệ An, chống lại thực dân Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đội Cung
Đinh Công Tráng
Đinh Công Tráng (1842 - 1887) là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình (tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ XIX tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đinh Công Tráng
Đinh Nho Quang
Đinh Nho Quang (? - ?) còn có tên là Đinh Thế Hiển, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đinh Nho Quang
Đường kách mệnh
Đường kách mệnh là tác phẩm ghi lại những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc cho các lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu do bộ tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức phát hành vào đầu năm 1927.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Đường kách mệnh
Bazin
Bazin là một họ khá phổ biến của người Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bazin
Bán đảo
Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bán đảo
Bãi Sậy (xã)
Bãi Sậy là một xã thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bãi Sậy (xã)
Bình Ngô đại cáo
Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bình Ngô đại cáo
Bạc Liêu
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bạc Liêu
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bảo Đại
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bắc Kỳ
Bắc Sơn
Bắc Sơn là huyện phía Tây của tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Bắc Sơn
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Berlin
Biểu tình
Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Biểu tình
Can Lộc
Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Can Lộc
Cao Điển
Cao Điển (? - ?) hay Cao Điền, là một võ quan nhà Nguyễn và là một cộng sự đắc lực của Tống Duy Tân trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cao Điển
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cao Bằng
Cao Ngọc Lễ
Cao Ngọc Lễ (? - ?) là quan nhà Nguyễn và là cộng sự của thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cao Ngọc Lễ
Cao Thắng
Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cao Thắng
Các dân tộc tại Việt Nam
Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Các dân tộc tại Việt Nam
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cách mạng
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cách mạng Tháng Tám
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Công giáo
Cầm Bá Thước
Cầm Bá Thước (1858-1895), tên Thái: Lò Cắm Pán, là một trong những thủ lĩnh người người dân tộc Thái hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cầm Bá Thước
Cần Thơ
Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cần Thơ
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chính phủ Vichy
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chính trị
Chợ Lớn
Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chợ Lớn
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chủ nghĩa phát xít
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chữ Quốc ngữ
Chiến dịch Đông Dương (1945)
Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1945, còn gọi là Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp lần hai hay Nhật đảo chính pháp, là chiến dịch quân sự của Đế quốc Nhật trên toàn Đông Dương nhằm chiếm ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến dịch Đông Dương (1945)
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Pháp-Thanh
Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh Pháp-Thanh
Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh xâm lược
Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh xâm lược
Chiến tranh Xiêm-Pháp
Chiến tranh Xiêm-Pháp năm 1893 là một xung đột giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Vương quốc Rattanakosin.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Chiến tranh Xiêm-Pháp
Cường Để
Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Cường Để
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Dân chủ
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Duy Tân
Duy Tân hội
Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Duy Tân hội
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Gia Định
Giai cấp công nhân
Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản
Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Giai cấp tư sản
Hà Huy Tập
Hà Huy Tập (1906-1941) là một nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hà Huy Tập
Hà Khẩu
Hà Khẩu nhìn từ phía Việt Nam Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu (chữ Hán: 河口, bính âm: hékǒu) là huyện cửa khẩu của Trung Quốc, thuộc Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, phía nam của tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hà Khẩu
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hà Nội
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hà Tĩnh
Hà Thành đầu độc
Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hà Thành đầu độc
Hàm Nghi
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hàm Nghi
Hòa bình
Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hòa bình
Hòa ước Giáp Thân (1884)
Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hòa ước Giáp Thân (1884)
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hải Dương
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hồ Chí Minh
Hồ Tùng Mậu
Hồ Tùng Mậu (1896-1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hồ Tùng Mậu
Hồ Văn Mịch
Hồ Văn Mịch (1903-1932), là nhà giáo và là thành viên nòng cốt trong Việt Nam Quốc dân Đảng tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hồ Văn Mịch
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hồng Kông
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Hoàng Đình Kinh
Hoàng Đình Kinh (? - 1888), còn gọi là Cai Kinh, ông là một thủ lĩnh người Tày lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp trong vòng 7 năm(1882-1888) ở Lạng Giang vào cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hoàng Đình Kinh
Hoàng Cao Khải
Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hoàng Cao Khải
Hoàng Hoa Thám
Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hoàng Hoa Thám
Hoàng Kế Viêm
Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Hoàng Kế Viêm
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Huế
Huỳnh Thúc Kháng
Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Huỳnh Thúc Kháng
Jean Decoux
Jean Decoux, năm 1919 Jean Decoux (1884, Bordeaux - 21 tháng 10 năm 1963, Paris) là Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp giai đoạn 1940-1945, đại diện cho chính phủ Vichy Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Jean Decoux
Khâm sứ Trung Kỳ
Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khâm sứ Trung Kỳ
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Ba Đình là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Bãi Sậy là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1883 và kéo dài đến năm 1892 mới tan rã.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh là một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
Khởi nghĩa Hương Khê
Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Thanh Sơn
Khởi nghĩa Thanh Sơn là một trong số các cuộc khởi nghĩa kháng Pháp ở vùng hạ lưu sông Đà thuộc Bắc Kỳ (Việt Nam).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Thanh Sơn
Khởi nghĩa Yên Bái
Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Yên Bái
Khởi nghĩa Yên Thế
Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain-Desfossés) Yên Thế, Bắc Kỳ - Nhóm nghĩa quân người Mán dưới quyền thủ lĩnh Phạm Quế Thắng ở Vũ NhaiYên Thế, Bắc Kỳ - Quan Hầu?, nghĩa quân lớn tuổi nhất cùng con rể của Đề Thám tên Quỳnh ra hàng Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khởi nghĩa Yên Thế
Khủng bố
Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khủng bố
Khu di tích Pác Bó
phải Sơ đồ danh sách các di tích quốc gia đặc biệt ở Việt Nam Khu di tích Pác Bó là một khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia - đặc biệt của Việt Nam, thuộc bản Pác Bó xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 55 km về phía Bắc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Khu di tích Pác Bó
Kiến An
Kiến An là một quận của thành phố Hải Phòng.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Kiến An
Kim chỉ nam
Kim chỉ nam có thể chỉ đến một trong các nghĩa sau.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Kim chỉ nam
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Kinh tế
Lâm Đức Thụ
Lâm Đức Thụ (1890-1947) là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp và cũng là người mai mối Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lâm Đức Thụ
Lãnh Binh Tấn
Lãnh Binh Tấn (1837 –1874) tên thật Huỳnh Tấn hay Huỳnh Văn Tấn, còn gọi là Huỳnh Công Tấn; là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân vào những năm gần cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lãnh Binh Tấn
Lê Hồng Phong
Lê Hồng Phong (1902–1942) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Hồng Phong
Lê Hồng Sơn
Lê Hồng Sơn có thể là.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Hồng Sơn
Lê Hoan
Lê Hoan và đoàn tùy tùng Lê Hoan (1856-1915) còn có tên là Lê Tôn; là đại thần cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Hoan
Lê Ninh
Lê Ninh (1857-1887), hiệu Mạnh Khang, là người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương ở vùng Nghệ-Tĩnh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Ninh
Lê Trung Đình
Lê Trung Đình (1863 -1885), hiệu: Long Cang, là một chí sĩ yêu nước đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp ở Quảng Ngãi trong phong trào Cần Vương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Trung Đình
Lê Văn Huân
Lê Văn Huân (1876 - 1929), hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lê Văn Huân
Lính tập
Lính khố đỏ. Lính tập là các đơn vị quân đội bản xứ do người Pháp tổ chức thành lập nhằm phụ trợ cho quân chính quy Pháp trong việc đánh dẹp, bảo vệ an ninh thời Pháp thuộc sau khi chiếm được Nam Kỳ, rồi Bắc Kỳ, nằm trong Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lính tập
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lạng Sơn
Lục Nam
Lục Nam là một huyện của tỉnh Bắc Giang.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lục Nam
Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lịch sử Việt Nam
Lý Thường Kiệt
Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lý Thường Kiệt
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Liên bang Đông Dương
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Liên Xô
Long Xuyên
Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Long Xuyên
Lưu Vĩnh Phúc
Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lưu Vĩnh Phúc
Lương Văn Can
Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Lương Văn Can
Mai Xuân Thưởng
Mai Xuân Thưởng (chữ Hán: 枚春賞; 1860 – 1887), lúc nhỏ tên là Phạm Văn Siêu, là sĩ phu và là lãnh tụ phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ 19 ở Bình Định (Việt Nam).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Mai Xuân Thưởng
Móng Cái
Móng Cái là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ, bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 178 km.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Móng Cái
Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương
Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương là một liên minh chính trị ở Đông Dương thời kỳ 1936-1939 do Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập và lãnh đạo.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương
Mỹ Tho
Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Mỹ Tho
Merlin
''Merlin và Vivien'' - tranh minh họa từ quyển ''Legends & Romances of Brittany'' của Lewis Spence, minh họa bởi W. Otway Cannell. Merlin là một pháp sư trong truyền thuyết Arthur.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Merlin
Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Miền Nam (Việt Nam)
Miền Trung (Việt Nam)
Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Miền Trung (Việt Nam)
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Moskva
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nam Kỳ
Nam Kỳ khởi nghĩa
Nam Kỳ khởi nghĩa là cuộc nổi dậy vũ trang chống Pháp và Nhật của người dân miền Nam Việt Nam vào năm 1940, do Xứ ủy Nam Kỳ của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương và lãnh đạo.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nam Kỳ khởi nghĩa
Nam Kỳ Lục tỉnh
Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nam Kỳ Lục tỉnh
Nam quốc sơn hà
Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nam quốc sơn hà
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nông dân
Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945
Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945
Ngày Quốc tế Lao động
Diễu hành ngày Quốc tế Lao động tại Stockholm, 2008 Ngày Quốc tế Lao động hay ngày 1 tháng 5 là ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Ngày Quốc tế Lao động
Nghĩa hội Quảng Nam
Nghĩa hội Quảng Nam là tổ chức của những người chống Pháp tại tỉnh Quảng Nam theo chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi (ở ngôi 1884-1885).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nghĩa hội Quảng Nam
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nghệ An
Nguyễn Duy Hiệu
Nguyễn Duy Hiệu (chữ Hán: 阮維效; 1847–1887), có sách ghi là Nguyễn Hiệu, tục gọi Hường Hiệu; là một chí sĩ và là một lãnh tụ trong phong trào Cần Vương tại Quảng Nam trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Duy Hiệu
Nguyễn Quang Bích
Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Quang Bích
Nguyễn Quyền
Chân dung Nguyễn Quyền Nguyễn Quyền (1869–1941) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Quyền
Nguyễn Tự Tân
Nguyễn Tự Tân (1848-1885) là Phó quản lực lượng hương binh trong phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Tự Tân
Nguyễn Thái Học
Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Thái Học
Nguyễn Thân
Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Thân
Nguyễn Thị Minh Khai
Chân dung Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Minh Khai (1 tháng 11 năm 1910- 28 tháng 8 năm 1941) là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1940.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Thị Minh Khai
Nguyễn Thiện Thuật
Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Thiện Thuật
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Trãi
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Văn Cừ (9 tháng 7 năm 1912 - 28 tháng 8 năm 1941) là Tổng Bí thư thứ tư của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1938 đến năm 1940.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Văn Giáp
Nguyễn Văn Giáp (1837 -1887), tục gọi là Bố Giáp (vì ông từng làm chức Bố chính tỉnh Sơn Tây), là một lãnh tụ, một Danh tướng xuất sắc trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở vùng Tây Bắc (Việt Nam) cuối thế kỷ XIX.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Văn Giáp
Nguyễn Văn Tường
Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Văn Tường
Nguyễn Xuân Ôn
Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889), hiệu Ngọc Đường, Hiến Đình, Lương Giang nhân dân thường gọi ông là Nghè Ôn; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nghệ - Tĩnh (Việt Nam) hồi cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nguyễn Xuân Ôn
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Người Hoa
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Người Việt
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nhà Nguyễn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nhà Thanh
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nhật Bản
Nho Quan
Nho Quan là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Ninh Bình.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nho Quan
Nhượng Tống
Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nhượng Tống
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Nước
Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Đình Phùng
Phan Đăng Lưu
Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1937); Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1938).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Đăng Lưu
Phan Bá Phiến
Phan Bá Phiến (1839-1887) hay Phan Thanh Phiến tự là Dương Nhân, là một chí sĩ yêu nước trong phong trào Cần Vương trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Bá Phiến
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Châu Trinh
Phan Thanh
Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phan Thanh
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Pháp
Pháp thuộc
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Pháp thuộc
Phó Đức Chính
phải Phó Đức Chính (1907 - 1930) là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phó Đức Chính
Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phú Thọ
Phạm Bành
Phạm Bành (1827-1887) là quan nhà Nguyễn, đã tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phạm Bành
Phạm Hồng Thái
'''Phạm Hồng Thái''' (1895/1896-1924) Phạm Hồng Thái (1895/1896 - 1924) là một nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Martial Merlin vào năm 1924.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phạm Hồng Thái
Phạm Tuấn Tài
Phạm Tuấn Tài (1905-1937), tự Mộng Tiên, là nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phạm Tuấn Tài
Phả Lại
Phả Lại có thể là.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phả Lại
Phản động
Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phản động
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phong kiến
Phong trào Đông Du
Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phong trào Đông Du
Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phong trào Cần Vương
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào Duy Tân
Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phong trào Duy Tân
Phương Tây
Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Phương Tây
Plaek Phibunsongkhram
Thống chế Plaek Phibunsongkhram (แปลก พิบูลสงคราม.;; cách khác chép như Pibulsongkram hoặc Pibulsonggram; 14 tháng 7 năm 1897 - 11 tháng 6 năm 1964), địa phương gọi là Chomphon Por (จอมพล ป.), hiện đại gồm gọi là Phibun (Pibul) ở phương Tây, là Thủ tướng Chính phủ và các nhà độc tài quân sự ảo của Thái Lan 1938-1944 và 1948-1957.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Plaek Phibunsongkhram
Quân đội Pháp
Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quân đội Pháp
Quân Cờ Đen
Quân Cờ Đen (黑旗軍, Hán Việt: Hắc Kỳ quân) là một nhóm đảng cướp có quân số đa số xuất thân từ quân đội người Tráng, di chuyển từ vùng Quảng Tây của Trung Quốc băng qua biên giới vào hoạt động ở miền núi phía Bắc Kỳ thuộc triều đình Huế vào năm 1865, được biết đến nhiều chủ yếu do những trận đánh với lực lượng Pháp theo như thỏa hiệp với cả triều đình Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quân Cờ Đen
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quảng Châu (thành phố)
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quảng Nam
Quảng Trị
Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quảng Trị
Quốc tế Cộng sản
Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Quốc tế Cộng sản
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Roma
Sóc Trăng
Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Sóc Trăng
Số đỏ
Số đỏ là một tiểu thuyết văn học của nhà văn Vũ Trọng Phụng, đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 tháng 10 1936 và được in thành sách lần đầu vào năm 1938.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Số đỏ
Tâm Tâm Xã
Tâm Tâm Xã còn gọi là Tân Việt Thanh niên Đoàn là một tổ chức cách mạng của nhóm thanh niên Việt Nam yêu nước trong những năm 20 thế kỉ 20.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tâm Tâm Xã
Tân An
Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tân An
Tân Việt Cách mệnh Đảng
Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái".
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tân Việt Cách mệnh Đảng
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tây Ban Nha
Tôn Quang Phiệt
Tôn Quang Phiệt (1900-1973) Tôn Quang Phiệt (4 tháng 11 năm 1900 - 1 tháng 12 năm 1973) là nhà hoạt động chính trị, nhà sử học, nhà thơ, nhà giáo Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tôn Quang Phiệt
Tôn Thất Thuyết
Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tôn Thất Thuyết
Tạ Hiện
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tạ Hiện (chữ Hánː謝現), còn có tên là Tạ Quang Hiện (1841 - 1887 hoặc 1893), quê thôn Quang Lang xã Thụy Hải, huyện Thụy Anh (nay thuộc huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình, là Đề đốc quân vụ Bắc kỳ (tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi), lãnh tụ phong trào Cần Vương tại địa bàn tỉnh Thái Bình.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tạ Hiện
Tạ Thu Thâu
Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tạ Thu Thâu
Tắt đèn
Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in trên báo Việt nữ năm 1937).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tắt đèn
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tự Đức
Tống Duy Tân
Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa năm 1875 (ảnh thờ) Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837-1892), là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tống Duy Tân
Tổng khởi nghĩa Hà Nội
Tổng khởi nghĩa Hà Nội năm 1945 là sự kiện nhân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Việt Minh đã giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và chính phủ Đế quốc Việt Nam vào ngày 19 tháng 8 năm 1945.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tổng khởi nghĩa Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thái Bình
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thái Lan
Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thái Nguyên
Thạch Hà
Thạch Hà là một huyện duyên hải nằm ở trung tâm của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thạch Hà
Thế giới
Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thế giới
Thế kỷ 10
Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thế kỷ 10
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thế kỷ 20
Thống đốc Nam Kỳ
Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thống đốc Nam Kỳ
Thống sứ Bắc Kỳ
Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) Thống sứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur du Tonkin) là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thống sứ Bắc Kỳ
Thuộc địa
Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thuộc địa
Thơ
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Thơ
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tiếng Pháp
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tiếng Việt
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Toàn quyền Đông Dương
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tokyo
Trần Đăng Ninh
Trần Đăng Ninh có thể là.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Đăng Ninh
Trần Bá Lộc
Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Bá Lộc
Trần Mộng Bạch
Trần Mộng Bạch (1903-1931) tên thật là Trần Đình Thanh, là một nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Mộng Bạch
Trần Phú
Trần Phú (1904–1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Phú
Trần Quý Cáp
Trần Quý Cáp (1870 - 1908), (Tên chữ Hán: 陳季恰) tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu là Thái Xuyên.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Quý Cáp
Trần Văn Dư
Trần Văn Dư (1839-1885), húy: Tự Dư, tên thụy: Hoán Nhược; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam trong phong trào Cần Vương tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Văn Dư
Trần Xuân Soạn
Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trần Xuân Soạn
Trận Kinh thành Huế 1885
Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trận Kinh thành Huế 1885
Trận Tà Lùng
Trận Tà Lùng là cuộc công kích đồn Tà Lùng, tỉnh Cao Bằng do Việt Nam Quang phục Hội dưới sự chỉ đạo của Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Hải Thần & Phan Bội Châu với hoàng thân Kỳ Ngoại hầu Cường Để làm hội chủ.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trận Tà Lùng
Trịnh Đình Cửu
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trịnh Đình Cửu
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Kỳ
Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trung Kỳ
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trung Quốc
Trường Chinh
Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Trường Chinh
Tư bản
Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tư bản
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Tư tưởng Hồ Chí Minh
U Minh
U Minh là tên một huyện thuộc tỉnh Cà Mau, cực Nam Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và U Minh
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Vân Nam
Vĩnh Long
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Vĩnh Long
Vụ ám sát Bazin
Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Vụ ám sát Bazin
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Võ Nguyên Giáp
Võ Văn Tần
Võ Văn Tần (sinh 21 tháng 8 năm 1894- mất 28 tháng 8 năm 1941) là chiến sĩ Cộng sản Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Võ Văn Tần
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Việt Minh
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Việt Nam
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Việt Nam Quốc dân Đảng
Vinh
Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Vinh
Xã hội
Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Xã hội
Xô viết
Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Xô viết
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Xô Viết Nghệ Tĩnh
Yên Bái
Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và Yên Bái
1428
Năm 1428 là một năm trong lịch Julius.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1428
1858
Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1858
1862
Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1862
1867
1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1867
1873
1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1873
1885
Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1885
1886
1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1886
1888
Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1888
1889
1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1889
1892
Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1892
1895
Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1895
1896
Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1896
19 tháng 6
Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 19 tháng 6
19 tháng 8
Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 19 tháng 8
1904
1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1904
1906
1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1906
1907
1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1907
1908
1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1908
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1911
1912
1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1912
1913
1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1913
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1923
1924
1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1924
1925
Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1925
1926
1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1926
1927
1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1927
1929
1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1929
1930
1991.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1930
1931
1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1931
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1936
1937
1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1937
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1940
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1941
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 1945
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
Xem Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) và 2 tháng 9
Còn được gọi là Giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Giải phóng Dân tộc Việt Nam, Phong trào vũ trang chống Pháp ở Việt Nam 1885 - 1945, Phong trào độc lập Việt Nam.
, Chính phủ Vichy, Chính trị, Chợ Lớn, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chữ Quốc ngữ, Chiến dịch Đông Dương (1945), Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh xâm lược, Chiến tranh Xiêm-Pháp, Cường Để, Dân chủ, Duy Tân, Duy Tân hội, Gia Định, Giai cấp công nhân, Giai cấp tư sản, Hà Huy Tập, Hà Khẩu, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Thành đầu độc, Hàm Nghi, Hòa bình, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hải Dương, Hồ Chí Minh, Hồ Tùng Mậu, Hồ Văn Mịch, Hồng Kông, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hoàng Đình Kinh, Hoàng Cao Khải, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Kế Viêm, Huế, Huỳnh Thúc Kháng, Jean Decoux, Khâm sứ Trung Kỳ, Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Khởi nghĩa Hương Khê, Khởi nghĩa Thanh Sơn, Khởi nghĩa Yên Bái, Khởi nghĩa Yên Thế, Khủng bố, Khu di tích Pác Bó, Kiến An, Kim chỉ nam, Kinh tế, Lâm Đức Thụ, Lãnh Binh Tấn, Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Lê Hoan, Lê Ninh, Lê Trung Đình, Lê Văn Huân, Lính tập, Lạng Sơn, Lục Nam, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Việt Nam, Lý Thường Kiệt, Liên bang Đông Dương, Liên Xô, Long Xuyên, Lưu Vĩnh Phúc, Lương Văn Can, Mai Xuân Thưởng, Móng Cái, Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, Mỹ Tho, Merlin, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Moskva, Nam Kỳ, Nam Kỳ khởi nghĩa, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam quốc sơn hà, Nông dân, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Ngày Quốc tế Lao động, Nghĩa hội Quảng Nam, Nghệ An, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Quyền, Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thân, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Xuân Ôn, Người Hoa, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nho Quan, Nhượng Tống, Nước, Phan Đình Phùng, Phan Đăng Lưu, Phan Bá Phiến, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Thanh, Pháp, Pháp thuộc, Phó Đức Chính, Phú Thọ, Phạm Bành, Phạm Hồng Thái, Phạm Tuấn Tài, Phả Lại, Phản động, Phong kiến, Phong trào Đông Du, Phong trào Cần Vương, Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), Phong trào Duy Tân, Phương Tây, Plaek Phibunsongkhram, Quân đội Pháp, Quân Cờ Đen, Quảng Châu (thành phố), Quảng Nam, Quảng Trị, Quốc tế Cộng sản, Roma, Sóc Trăng, Số đỏ, Tâm Tâm Xã, Tân An, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Tây Ban Nha, Tôn Quang Phiệt, Tôn Thất Thuyết, Tạ Hiện, Tạ Thu Thâu, Tắt đèn, Tự Đức, Tống Duy Tân, Tổng khởi nghĩa Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái Lan, Thái Nguyên, Thạch Hà, Thế giới, Thế kỷ 10, Thế kỷ 20, Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thuộc địa, Thơ, Tiếng Pháp, Tiếng Việt, Toàn quyền Đông Dương, Tokyo, Trần Đăng Ninh, Trần Bá Lộc, Trần Mộng Bạch, Trần Phú, Trần Quý Cáp, Trần Văn Dư, Trần Xuân Soạn, Trận Kinh thành Huế 1885, Trận Tà Lùng, Trịnh Đình Cửu, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Kỳ, Trung Quốc, Trường Chinh, Tư bản, Tư tưởng Hồ Chí Minh, U Minh, Vân Nam, Vĩnh Long, Vụ ám sát Bazin, Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Tần, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vinh, Xã hội, Xô viết, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Yên Bái, 1428, 1858, 1862, 1867, 1873, 1885, 1886, 1888, 1889, 1892, 1895, 1896, 19 tháng 6, 19 tháng 8, 1904, 1906, 1907, 1908, 1911, 1912, 1913, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1929, 1930, 1931, 1936, 1937, 1940, 1941, 1945, 2 tháng 9.