Mục lục
61 quan hệ: Đài Loan, Đại Việt Phục hưng Hội, Đặng Đoàn Bằng, Đặng Tử Kính, Đỏ, Đội Cấn, Bắc Kỳ, Cao Bằng, Cách mạng Tân Hợi, Châu Giang (định hướng), Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Tam Dân, Cường Để, Dân chủ, Duy Tân, Duy Tân hội, Hà Khẩu, Hà Nội, Hà Thành đầu độc, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hoàng Trọng Mậu, Lính tập, Liên bang Đông Dương, Lưu đày, Lương Ngọc Quyến, Mai Lão Bạng, Martial Merlin, Móng Cái, Nam Kỳ, Nguyễn Khắc Cần, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thượng Hiền, Nhà Thanh, Phan Bội Châu, Pháp, Phạm Hồng Thái, Phạm Văn Tráng, Quân chủ lập hiến, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Réunion, Tâm Tâm Xã, Tên gọi Trung Quốc, Thái Bình, Thái Phiên, Tháng năm, Tháng sáu, Thiếu tá, Toàn quyền Đông Dương, ... Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »
- Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam
- Cựu đảng phái chính trị Việt Nam
- Khởi đầu năm 1912 ở Việt Nam
- Phan Bội Châu
- Phong trào độc lập Việt Nam
- Tổ chức người Việt hải ngoại
- Tổ chức thành lập năm 1912
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đài Loan
Đại Việt Phục hưng Hội
Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đại Việt Phục hưng Hội
Đặng Đoàn Bằng
Đặng Đoàn Bằng (1887-1938) tên thật là Đặng Tử Mẫn, khi xuất dương, còn có tên là Đặng Hữu Bằng hay Đặng Xung Hồng.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đặng Đoàn Bằng
Đặng Tử Kính
Đặng Tử Kính (1875 - 1928) là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đặng Tử Kính
Đỏ
Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đỏ
Đội Cấn
Di ảnh Đội Cấn Đội Cấn, hay Ông Đội Cấn (1881 - 11 tháng 1 năm 1918) là biệt danh của Trịnh Văn Cấn, một thủ lĩnh trong cuộc binh biến chống chính quyền thực dân Pháp tại Thái Nguyên năm 1917.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Đội Cấn
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Bắc Kỳ
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Cao Bằng
Cách mạng Tân Hợi
Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Cách mạng Tân Hợi
Châu Giang (định hướng)
Châu Giang có thể là.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Châu Giang (định hướng)
Chủ nghĩa bảo hoàng
Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Chủ nghĩa bảo hoàng
Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa Tam Dân
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồn thể: 三民主義, chữ Hán giản thể: 三民主义) là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Chủ nghĩa Tam Dân
Cường Để
Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Cường Để
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Dân chủ
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Duy Tân
Duy Tân hội
Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Duy Tân hội
Hà Khẩu
Hà Khẩu nhìn từ phía Việt Nam Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu (chữ Hán: 河口, bính âm: hékǒu) là huyện cửa khẩu của Trung Quốc, thuộc Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, phía nam của tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai, Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Hà Khẩu
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Hà Nội
Hà Thành đầu độc
Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Hà Thành đầu độc
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Hoàng Trọng Mậu
Hoàng Trọng Mậu (1874 - 1916) là một nhà chí sĩ, một nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Hoàng Trọng Mậu
Lính tập
Lính khố đỏ. Lính tập là các đơn vị quân đội bản xứ do người Pháp tổ chức thành lập nhằm phụ trợ cho quân chính quy Pháp trong việc đánh dẹp, bảo vệ an ninh thời Pháp thuộc sau khi chiếm được Nam Kỳ, rồi Bắc Kỳ, nằm trong Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Lính tập
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Liên bang Đông Dương
Lưu đày
Lưu đày là một cách hành xử những người vi phạm pháp luật (tùy theo mức độ vi phạm; thường áp dụng ở thời xưa) đến một nơi khác, hoang vắng trong một thời gian nhất định để cải tạo.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Lưu đày
Lương Ngọc Quyến
Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Lương Ngọc Quyến
Mai Lão Bạng
Mai Lão Bạng (1866-1942), tục gọi là Già Châu, là một tu sĩ Công giáo và là một chí sĩ cách mạng trong các phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang phục Hội trong lịch sử Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Mai Lão Bạng
Martial Merlin
Martial Merlin năm 1923 Martial Henri Merlin (1860-1935) là Toàn quyền Đông Dương giai đoạn 1923 - 1925.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Martial Merlin
Móng Cái
Móng Cái là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ, bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 178 km.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Móng Cái
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Nam Kỳ
Nguyễn Khắc Cần
Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) Nguyễn Khắc Cần (1875 - 1913) tên chữ là Tiểu Lâm, là một nhà Nho yêu nước, quê quán và sinh ra ở làng Vân, xã Tiểu Hoa Lâm, tổng Đặng Xá, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Yên Viên, xã Yên Viên thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Nguyễn Khắc Cần
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Nguyễn Thần Hiến
Nguyễn Thượng Hiền
Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Nguyễn Thượng Hiền
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Nhà Thanh
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Phan Bội Châu
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Pháp
Phạm Hồng Thái
'''Phạm Hồng Thái''' (1895/1896-1924) Phạm Hồng Thái (1895/1896 - 1924) là một nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Martial Merlin vào năm 1924.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Phạm Hồng Thái
Phạm Văn Tráng
Phạm Văn Tráng (1885 - 1913) còn có tên là Nguyễn Thế Trung (khi hoạt động cách mạng), là chiến sĩ thuộc Việt Nam Quang phục hội ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Phạm Văn Tráng
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Quân chủ lập hiến
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Quảng Đông
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Quảng Châu (thành phố)
Réunion
Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Réunion
Tâm Tâm Xã
Tâm Tâm Xã còn gọi là Tân Việt Thanh niên Đoàn là một tổ chức cách mạng của nhóm thanh niên Việt Nam yêu nước trong những năm 20 thế kỉ 20.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Tâm Tâm Xã
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Tên gọi Trung Quốc
Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Thái Bình
Thái Phiên
Thái Phiên (1882 - 1916) là một nhà hoạt động cách mạng, người đã cùng với vua Duy Tân chống Pháp.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Thái Phiên
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Tháng năm
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Tháng sáu
Thiếu tá
Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân đội đa số các nước trên thế giới đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Đại úy, dưới cấp Trung tá.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Thiếu tá
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Toàn quyền Đông Dương
Trần Cao Vân
nhỏ Trần Cao Vân (sinh 1866 - mất 1916) là một trong những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại Trung kỳ Việt Nam, do Việt Nam Quang Phục Hội chủ xướng.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Trần Cao Vân
Trận Tà Lùng
Trận Tà Lùng là cuộc công kích đồn Tà Lùng, tỉnh Cao Bằng do Việt Nam Quang phục Hội dưới sự chỉ đạo của Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Hải Thần & Phan Bội Châu với hoàng thân Kỳ Ngoại hầu Cường Để làm hội chủ.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Trận Tà Lùng
Trắng
Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Trắng
Trung Kỳ
Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Trung Kỳ
Tuần phủ
Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Tuần phủ
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội
Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội - còn gọi là Phục quốc Hội - là một tổ chức chính trị của người Việt với mục đích đánh đuổi người Pháp tại Đông Dương và khôi phục chủ quyền cho nước Việt Nam.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội
Việt Nam Quang Phục quân
Việt Nam Quang Phục quân (chữ Hán: 越南光復軍), hay Quang Phục quân (chữ Hán: 光復軍), là tên gọi lực lượng vũ trang của Việt Nam Quang Phục Hội hoạt động từ trước Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1940.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Quang Phục quân
Xanh lam
Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và Xanh lam
1912
1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và 1912
1925
Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.
Xem Việt Nam Quang Phục Hội và 1925
Xem thêm
Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Việt Nam Quang phục Hội
- Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng
Cựu đảng phái chính trị Việt Nam
- An Nam Cộng sản Đảng
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
- Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội
- Tân Việt Cách mệnh Đảng
- Việt Minh
- Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng
- Việt Nam Quang phục Hội
- Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
- Đông Dương Cộng sản Đảng
- Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng
- Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng
- Đảng Cần lao Nhân vị
- Đảng Dân chủ Việt Nam
- Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam
- Đảng Xã hội Việt Nam
Khởi đầu năm 1912 ở Việt Nam
Phan Bội Châu
- Duy Tân hội
- Người cộng sự
- Phan Bội Châu
- Phong trào Đông Du
- Việt Nam Quang phục Hội
- Việt Nam vong quốc sử
Phong trào độc lập Việt Nam
- Cách mạng Tháng Tám
- Chiến dịch Hà Nam Ninh
- Chiến dịch Ninh Bình
- Chiến dịch Thượng Lào
- Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chiến tranh Đông Dương
- Duy Tân hội
- Hà Thành đầu độc
- Hoàng Cao Khải
- Khởi nghĩa Bãi Sậy
- Khởi nghĩa Thái Nguyên
- Khởi nghĩa Yên Bái
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
- Nhà Nguyễn
- Phú Riềng Đỏ
- Phong trào Cần Vương
- Phong trào hội kín Nam Kỳ
- Phong trào Đông Du
- Trận Hà Nội 1946
- Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
- Tuyên ngôn độc lập Việt Nam
- Việt Minh
- Việt Nam Quang phục Hội
- Việt Nam Quốc dân Đảng
- Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai
- Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Vụ ám sát Bazin
- Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Đèo Văn Long
- Đông Kinh Nghĩa Thục
- Đại Việt Quốc dân Đảng
- Đế quốc Việt Nam
Tổ chức người Việt hải ngoại
- Hướng đạo Việt Nam
- Hội Chuyên gia Việt Nam
- Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom
- Tổng hội Sinh viên Việt Nam tại Paris
- Việt Nam Quang phục Hội
- Đảng Việt Tân
Tổ chức thành lập năm 1912
Còn được gọi là VNQPH.