Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Thiện Thuật

Mục lục Nguyễn Thiện Thuật

Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.

43 quan hệ: Đông Triều, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Nội, Hàm Nghi, Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hải Dương, Hoàng Cao Khải, Hưng Hóa (định hướng), Hưng Hóa (tỉnh), Hưng Yên, Hương cống, Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khoái Châu, Kinh Môn, Lã Xuân Oai, Lạng Sơn, Mỹ Hào, Nam Định, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thiện Dương, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Trãi, Nhà Nguyễn, Nho giáo, Phan Đình Phùng, Pháp, Phong trào Cần Vương, Quảng Ninh, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tôn Thất Thuyết, Tạ Hiện, Từ Sơn, Tự Đức, Thái Bình, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Trung Quốc, Tuyên Quang, 1844, 1926, 23 tháng 3, 25 tháng 5.

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Đông Triều · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Bắc Ninh · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Cao Bằng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hà Nội · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hải Dương · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hưng Hóa (tỉnh) · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hưng Yên · Xem thêm »

Hương cống

Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Hương cống · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bãi Sậy

Khởi nghĩa Bãi Sậy là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1883 và kéo dài đến năm 1892 mới tan rã.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Khởi nghĩa Bãi Sậy · Xem thêm »

Khoái Châu

Khoái Châu là một huyện phía tây tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Khoái Châu · Xem thêm »

Kinh Môn

Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Kinh Môn · Xem thêm »

Lã Xuân Oai

Lã Xuân Oai (1838 – 1891), tự Thúc Bào; là nhà thơ và là văn thân chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Lã Xuân Oai · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Lạng Sơn · Xem thêm »

Mỹ Hào

Mỹ Hào là một Thị Xã phía Đông Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Mỹ Hào · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nam Định · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nguyễn Quang Bích · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Dương

Nguyễn Thiện Dương (?-1888), còn gọi là Lãnh Giang, là 1 thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp của khởi nghĩa Bãi Sậy trong phong trào Cần Vương.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nguyễn Thiện Dương · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Kế

Nguyễn Thiện Kế (1849-1937) tên tự là Trung Khả, hiệu Đường Vân hay Nễ Giang, còn được gọi là Huyện Nẻ hay Huyện Móm, là 1 chỉ huy của khởi nghĩa Bãi Sậy trong phong trào Cần Vương và là em ruột của thủ lĩnh Nguyễn Thiện Thuật, quê ở làng Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nguyễn Thiện Kế · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Phan Đình Phùng · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Pháp · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Quảng Ninh · Xem thêm »

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tạ Hiện

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tạ Hiện (chữ Hánː謝現), còn có tên là Tạ Quang Hiện (1841 - 1887 hoặc 1893), quê thôn Quang Lang xã Thụy Hải, huyện Thụy Anh (nay thuộc huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình, là Đề đốc quân vụ Bắc kỳ (tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi), lãnh tụ phong trào Cần Vương tại địa bàn tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Tạ Hiện · Xem thêm »

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Từ Sơn · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Tự Đức · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Thái Bình · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và Tuyên Quang · Xem thêm »

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và 1844 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và 1926 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và 23 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Thiện Thuật và 25 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tán Thuật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »