Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ranh giới chuyển dạng

Mục lục Ranh giới chuyển dạng

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.

18 quan hệ: Đứt gãy Alpine, Đứt gãy Bắc Anatolia, Đứt gãy San Andreas, Địa chất cấu tạo, Ứng suất, Bắc Mỹ, California, Chile, Indonesia, Kiến tạo mảng, Ma sát, Mảng kiến tạo, Nội năng, New Zealand, Pakistan, Tách giãn đáy đại dương, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông.

Đứt gãy Alpine

Đứt gãy Alpine nhìn rất rõ từ vũ trụ, chạy dọc theo rìa phía tây của miền Nam Alps từ bờ biển tây nam đến góc đông bắc của South Island. Bản đồ lục địa Zealandia bờ biển Tây, South Island. Đứt gãy kéo dài 495 km (307 mi); phía tây nam là đỉnh. Đứt gãy Alpine là một đứt gãy trượt bằng thuận, kéo dài trên hầu hết các phần thuộc South Island New Zealand.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Đứt gãy Alpine · Xem thêm »

Đứt gãy Bắc Anatolia

Đứt gãy bắc Anatolian, và độ lớn trượt cùng với các trận động đất của nó trong thế kỷ 20 Đứt gãy bắc Anatolia (NAF) (Kuzey Anadolu Fay Hattı.) là một đứt gãy theo cơ chế trượt bằng thuận đang hoạt động ở miền bắc Anatolia chạy dọc theo ranh giới kiến tạo giữa mảng Á-Âu và mảng Anatolia.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Đứt gãy Bắc Anatolia · Xem thêm »

Đứt gãy San Andreas

nh phóng đại độ cao của đứt gãy San Andreas trên đồng bằng Carrizo ở miền Nam California, 35°07'N, 119°39'W. Đây là ảnh tổ hợp giữa dữ liệu radar và ảnh Landsat. Ảnh đứt gãy San Andreas chụp từ máy bay trên đồng bằng Carrizo Đứt gãy San Andreas là một đứt gãy chuyển dạng lục địa, có độ dài khoảng 1.300 km (800 mile), cắt qua California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Đứt gãy San Andreas · Xem thêm »

Địa chất cấu tạo

Địa chất cấu tạo nghiên cứu về sự phân bố của đá trong không gian ba chiều nhằm tìm hiểu lịch sử biến dạng của chúng.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Địa chất cấu tạo · Xem thêm »

Ứng suất

nh 1.1 Ứng suất trong vật liệu biến dạng liên tục. Ảnh 1.2 ứng suất kéo trên một mẫu hình lập phương url.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Ứng suất · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Bắc Mỹ · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và California · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Chile · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Indonesia · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Ma sát · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Nội năng

Trong nhiệt động lực học, nội năng của một hệ là năng lượng chứa trong hệ, không bao gồm động năng chuyển động của hệ và thế năng của hệ do trường lực bên ngoài.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Nội năng · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và New Zealand · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Pakistan · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Ranh giới chuyển dạng và Trung Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phay biến dạng, Phay chuyển dạng, Ranh giới biến dạng, Đứt gãy chuyển dạng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »