Mục lục
131 quan hệ: Đào Duy Anh, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc thực dân Pháp, Ōkuma Shigenobu, Bắc Kỳ, Bắc Kinh, Canh Tý, Cách mạng, Côn Đảo, Cầu Trường Tiền, Châu Á, Châu Âu, Chính trị, Chủ nghĩa Marx, Chữ Hán, Cường Để, Duy Tân, Duy Tân hội, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàng Châu, Hạ Long (thành phố), Hồ Chí Minh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hoa Kỳ, Huế, Huỳnh Thúc Kháng, Inukai Tsuyoshi, Karl Marx, Khổng Tử, Lâm Đức Thụ, Lê Đại, Lê Thái Tổ, Lịch sử, Liên bang Đông Dương, Luận ngữ, Lưu Cầu huyết lệ tân thư, Lưu Vĩnh Phúc, Lương Khải Siêu, Mahatma Gandhi, Mạnh Tử, Nam Đàn, Nam Kỳ, Ngô Đức Kế, Ngục trung thư, Nghệ An, Nguyễn Đình Chú, ... Mở rộng chỉ mục (81 hơn) »
- Nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
- Người Nghệ An
- Người Việt tại Nhật Bản
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Đào Duy Anh
Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923), tên cũ là Đặng Thai Nhận, hiệu Thai Sơn, Tam Thai; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Tử Kính
Đặng Tử Kính (1875 - 1928) là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại.
Xem Phan Bội Châu và Đặng Tử Kính
Đặng Thái Thân
Đặng Thái Thân (1874 - 1910), hiệu Ngư Hải, Ngư Ông; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Đặng Thái Thân
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Phan Bội Châu và Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Phan Bội Châu và Đế quốc thực dân Pháp
Ōkuma Shigenobu
(11 tháng 3 năm 1838 - 10 tháng 1 năm 1922) là một chính trị gia và là thủ tướng thứ 8 (30 tháng 6 năm 1898 - 8 tháng 11 năm 1898) và thứ 17 (16 tháng 4 năm 1914 - 9 tháng 10 năm 1916) của Nhật Bản.
Xem Phan Bội Châu và Ōkuma Shigenobu
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Canh Tý
Canh Tý (chữ Hán: 庚子) là kết hợp thứ 37 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Phan Bội Châu và Cách mạng
Côn Đảo
Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Cầu Trường Tiền
Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.
Xem Phan Bội Châu và Cầu Trường Tiền
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Phan Bội Châu và Chính trị
Chủ nghĩa Marx
'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).
Xem Phan Bội Châu và Chủ nghĩa Marx
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Cường Để
Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Duy Tân hội
Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.
Xem Phan Bội Châu và Duy Tân hội
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Hàng Châu
Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.
Xem Phan Bội Châu và Hàng Châu
Hạ Long (thành phố)
Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Xem Phan Bội Châu và Hạ Long (thành phố)
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Xem Phan Bội Châu và Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Huỳnh Thúc Kháng
Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Huỳnh Thúc Kháng
Inukai Tsuyoshi
là chính trị gia người Nhật, bộ trưởng nội các, và Thủ tướng Nhật Bản từ 13 tháng 12 năm 1931 đến 15 tháng 5 năm 1932.
Xem Phan Bội Châu và Inukai Tsuyoshi
Karl Marx
Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Xem Phan Bội Châu và Karl Marx
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Lâm Đức Thụ
Lâm Đức Thụ (1890-1947) là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp và cũng là người mai mối Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc.
Xem Phan Bội Châu và Lâm Đức Thụ
Lê Đại
Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Lê Thái Tổ
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Phan Bội Châu và Liên bang Đông Dương
Luận ngữ
Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.
Lưu Cầu huyết lệ tân thư
Phan Bội Châu, tác giả ''Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư''. Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (chữ Hán: 琉球血淚新書-Tập sách mới viết bằng máu và nước mắt của xứ Lưu Cầu) là một tác phẩm của nhà cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu.
Xem Phan Bội Châu và Lưu Cầu huyết lệ tân thư
Lưu Vĩnh Phúc
Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.
Xem Phan Bội Châu và Lưu Vĩnh Phúc
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Phan Bội Châu và Lương Khải Siêu
Mahatma Gandhi
Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.
Xem Phan Bội Châu và Mahatma Gandhi
Mạnh Tử
Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T.
Nam Đàn
Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Ngô Đức Kế
Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Bội Châu và Ngô Đức Kế
Ngục trung thư
Ngục trung thư (chữ Hán: 獄中書; Sách viết trong tù) là một bản văn do Phan Bội Châu viết lúc ở tù tại Quảng Châu năm 1913.
Xem Phan Bội Châu và Ngục trung thư
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nguyễn Đình Chú
Giáo sư Nguyễn Đình Chú (sinh năm 1929) là giảng viên cao cấp của khoa Ngữ văn (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội).
Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Đình Chú
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Quyền
Chân dung Nguyễn Quyền Nguyễn Quyền (1869–1941) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.
Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Quyền
Nguyễn Thượng Hiền
Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.
Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Tiểu La
Nguyễn Tiểu La (1863-1911), tên thật là Nguyễn Thành, là một chí sĩ yêu nước thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Nguyễn Tiểu La
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Phan Bội Châu và Người Pháp
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Phan Bội Châu và Người Việt
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Phan Bội Châu và Nhà Nguyễn
Nhâm Tý
Nhâm Tý (chữ Hán: 壬子) là kết hợp thứ 49 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Nhân Dân (báo)
Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Nhân Dân (báo)
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.
Xem Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Pháp thuộc
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.
Xem Phan Bội Châu và Pháp thuộc
Phạm Hồng Cư
Phạm Hồng Cư (sinh năm 1926), tên thật Lê Đỗ Nguyên, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1986-1995), Phó Tư lệnh về chính trị Quân khu 2 (1978-1986).
Xem Phan Bội Châu và Phạm Hồng Cư
Phạm Văn Sơn
Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Phan Bội Châu và Phạm Văn Sơn
Phong trào Đông Du
Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du
Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Xem Phan Bội Châu và Phong trào Cần Vương
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Bội Châu và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào Duy Tân
Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Xem Phan Bội Châu và Phong trào Duy Tân
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Phan Bội Châu và Quảng Đông
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Quảng Nam
Quốc tế Cộng sản
Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.
Xem Phan Bội Châu và Quốc tế Cộng sản
Tam tự kinh
Tam Tự Kinh (chữ Hán: 三字經) là cuốn sách chữ Hán được soạn từ đời Tống, đến đời Minh, Thanh được bổ sung.
Xem Phan Bội Châu và Tam tự kinh
Tôn Quang Phiệt
Tôn Quang Phiệt (1900-1973) Tôn Quang Phiệt (4 tháng 11 năm 1900 - 1 tháng 12 năm 1973) là nhà hoạt động chính trị, nhà sử học, nhà thơ, nhà giáo Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Tôn Quang Phiệt
Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Phan Bội Châu và Tôn Trung Sơn
Tạ Quang Bửu
Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).
Xem Phan Bội Châu và Tạ Quang Bửu
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.
Xem Phan Bội Châu và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Tăng Bạt Hổ
Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Xem Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ
Thành Thái
Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.
Xem Phan Bội Châu và Thành Thái
Thái Thị Huyên
thumb Thái Thị Huyên (1866-1936) là vợ chính của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.
Xem Phan Bội Châu và Thái Thị Huyên
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng chín
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Xem Phan Bội Châu và Tháng hai
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng mười
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng mười hai
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng năm
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng sáu
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Phan Bội Châu và Tháng tám
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Phan Bội Châu và Thế kỷ 20
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Phan Bội Châu và Thừa Thiên - Huế
Thiên Nhẫn
Dãy núi Thiên Nhẫn, đoạn ở Đức Thọ, Hà Tĩnh Thiên Nhẫn là tên một dãy núi nằm giáp ranh giữa các huyện Hương Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh với huyện Thanh Chương và Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
Xem Phan Bội Châu và Thiên Nhẫn
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Phan Bội Châu và Thuận Hóa
Thư ký
Rose Mary Woods thư ký riêng của Richard Nixon Bàn làm việc của thư ký Thư ký là một người chuyên thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ việc quản lý, điều hành trong văn phòng, thực hiện các công việc liến quan đến giấy tờ, các công việc tạp vụ hành chính, sắp xếp hồ sơ, soạn thảo văn bản, tiếp khách, lên lịch trình, tổ chức cuộc họp, hội nghị, lên kế hoạch cho giám đốc.
Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)
Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.
Xem Phan Bội Châu và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Xem Phan Bội Châu và Thượng Hải
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Tiếng Việt
Trần Quý Cáp
Trần Quý Cáp (1870 - 1908), (Tên chữ Hán: 陳季恰) tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu là Thái Xuyên.
Xem Phan Bội Châu và Trần Quý Cáp
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Xem Phan Bội Châu và Triều Tiên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Phan Bội Châu và Trung Quốc
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Phan Bội Châu và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Truyện Chân tướng quân
'''Chân tướng quân (Hoàng Hoa Thám)''' Truyện Chân tướng quân, tên đầy đủ là Chân tướng quân liệt truyện (Liệt truyện vị tướng quân chân chính) là một trong số những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
Xem Phan Bội Châu và Truyện Chân tướng quân
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Phan Bội Châu và Văn học Việt Nam
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Võ Nguyên Giáp
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.
Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.
Xem Phan Bội Châu và Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam quốc sử khảo
Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).
Xem Phan Bội Châu và Việt Nam quốc sử khảo
Việt Nam vong quốc sử
Tác giả ''Việt Nam vong quốc sử''. Việt Nam vong quốc sử (chữ Hán: 越南亡國史) là một tác phẩm do Phan Bội Châu biên soạn bằng chữ Hán vào năm Ất Tỵ (1905).
Xem Phan Bội Châu và Việt Nam vong quốc sử
Vladimir Ilyich Lenin
Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.
Xem Phan Bội Châu và Vladimir Ilyich Lenin
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.
Xem Phan Bội Châu và Xô Viết Nghệ Tĩnh
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
1867
1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1885
Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1900
1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1904
1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
1905
1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1906
1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1908
1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1909
1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1910
1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1912
1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
1913
1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
1917
1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1922
1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1925
Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
26 tháng 12
Ngày 26 tháng 12 là ngày thứ 360 (361 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phan Bội Châu và 26 tháng 12
29 tháng 12
Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phan Bội Châu và 29 tháng 12
Xem thêm
Nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
- Cao Bá Quát
- Phan Bội Châu
- Phan Thanh Giản
- Trần Quốc Ẩn
Người Nghệ An
- Chu Huy Mân
- Hoàng Văn Hoan
- Hồ Chí Minh
- Hồ Xuân Hương
- Hồ Đức Phớc
- Hồ Đức Việt
- Lâm Quang Mỹ
- Lê Hồng Phong
- Lê Thiết Hùng
- Nguyễn Côn
- Nguyễn Duy Quý
- Nguyễn Hữu Chỉnh
- Nguyễn Minh Châu (nhà văn)
- Nguyễn Sinh Sắc
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Nguyễn Trường Tộ
- Nguyễn Tư Nghiêm
- Nguyễn Văn Tý
- Phùng Chí Kiên
- Phan Bội Châu
- Phaolô Maria Cao Đình Thuyên
- Phaolô Nguyễn Thanh Hoan
- Phạm Xuân Nguyên
- Thanh Lan
- Trương Văn Hiến
- Trần Dụ Châu
- Trần Văn Cung
- Trần Văn Quang
- Tuấn Vũ
- Tạ Quang Bửu
- Võ Hồng Phúc
Người Việt tại Nhật Bản
- Người Việt tại Nhật Bản
- Phan Bội Châu
- Phong trào Đông Du
- Trần Văn Thọ
Còn được gọi là Hài Thu, Hàn Mãn Tử, Phan Sào Nam, Phan Văn San, Sào Nam, Thị Hán, Việt Ðiểu, Ðộc Kinh Tử, Ông già Bến Ngự, Độc Kinh Tử.