Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Na Uy và Oslo

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Na Uy và Oslo

Na Uy vs. Oslo

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie. Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Những điểm tương đồng giữa Na Uy và Oslo

Na Uy và Oslo có 35 điểm chung (trong Unionpedia): Akershus, Đan Mạch-Na Uy, Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy, Bjørnstjerne Bjørnson, Cái Chết Đen, Cây Giáng sinh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Copenhagen, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Hồi giáo, Hội đồng châu Âu, Henrik Ibsen, Jens Stoltenberg, Knut Hamsun, Liên minh cá nhân, Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy, Luân Đôn, Ludvig Holberg, Maroc, Người Na Uy, Người Sami, Người Viking, Peer Gynt, Phật giáo, Scandinavian Airlines, Schleswig-Holstein, Sigrid Undset, Thủ tướng Na Uy, The Economist, ..., Tiếng Na Uy, Trung Cổ, Vùng đô thị, Vịnh hẹp, Vua Na Uy. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Akershus

là một hạt của Na Uy, giáp Hedmark, Oppland, Buskerud, Oslo và Østfold.

Akershus và Na Uy · Akershus và Oslo · Xem thêm »

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Na Uy và Đan Mạch-Na Uy · Oslo và Đan Mạch-Na Uy · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy

Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy là đội tuyển cấp quốc gia của Na Uy do Hiệp hội bóng đá Na Uy quản lý.

Na Uy và Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy · Oslo và Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy · Xem thêm »

Bjørnstjerne Bjørnson

Bjørnstjerne Martinus Bjørnson (8 tháng 12 năm 1832 – 26 tháng 4 năm 1910) là nhà văn, nhà viết kịch Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1903.

Bjørnstjerne Bjørnson và Na Uy · Bjørnstjerne Bjørnson và Oslo · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Cái Chết Đen và Na Uy · Cái Chết Đen và Oslo · Xem thêm »

Cây Giáng sinh

Một cây thông Giáng Sinh. Cây Giáng sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng sinh theo phong tục của người Kitô giáo.

Cây Giáng sinh và Na Uy · Cây Giáng sinh và Oslo · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Na Uy · Chiến tranh thế giới thứ hai và Oslo · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Copenhagen và Na Uy · Copenhagen và Oslo · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Giờ chuẩn Trung Âu và Na Uy · Giờ chuẩn Trung Âu và Oslo · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Giờ mùa hè Trung Âu và Na Uy · Giờ mùa hè Trung Âu và Oslo · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Na Uy · Hồi giáo và Oslo · Xem thêm »

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Hội đồng châu Âu và Na Uy · Hội đồng châu Âu và Oslo · Xem thêm »

Henrik Ibsen

Henrik Ibsen Henrik Johan Ibsen (20 tháng 3 1828 - 23 tháng 5 1906) là một nhà soạn kịch người Na Uy, ông được coi là cha đẻ của kịch nói hiện đại và là nhà văn vĩ đại nhất của Na Uy.

Henrik Ibsen và Na Uy · Henrik Ibsen và Oslo · Xem thêm »

Jens Stoltenberg

Vladimir Putin cùng Stoltenberg ở Thành phố New York năm 2000. là (sinh ngày 16 tháng 3 năm 1959) là một chính trị gia Na Uy, lãnh đạo của Công Đảng Na Uy và Thủ tướng Chính phủ Na Uy.

Jens Stoltenberg và Na Uy · Jens Stoltenberg và Oslo · Xem thêm »

Knut Hamsun

Knut Hamsun, tên thật là Knud Pedersen, (4 tháng 8 năm 1859 – 19 tháng 2 năm 1952) là nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1920.

Knut Hamsun và Na Uy · Knut Hamsun và Oslo · Xem thêm »

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Liên minh cá nhân và Na Uy · Liên minh cá nhân và Oslo · Xem thêm »

Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy (Svensk-norska unionen; Den svensk-norske union), có tên chính thức Vương quốc Liên hiệp của Thụy Điển và Na Uy, là một liên minh cá nhân của 2 vương quốc riêng biệt Thụy Điển và Na Uy dưới một quân vương chung và một chính sách đối ngoại chung 1814-1905, trước khi Thụy Điển chấp nhận Na Uy rời khỏi liên minh.

Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Na Uy · Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Oslo · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Luân Đôn và Na Uy · Luân Đôn và Oslo · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Ludvig Holberg và Na Uy · Ludvig Holberg và Oslo · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Maroc và Na Uy · Maroc và Oslo · Xem thêm »

Người Na Uy

Người Na Uy (nordmenn) là một dân tộc tạo nên một quốc gia và có nguồn gốc bản địa Na Uy.

Na Uy và Người Na Uy · Người Na Uy và Oslo · Xem thêm »

Người Sami

Người Sami (cũng gọi là Sámi hay Saami, từng được gọi là người Lapp hay người Lapland) là một dân tộc Finn-Ugri cư ngụ tại vùng Bắc Cực thuộc Sápmi, ngày nay bao gồm phần miền bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và bán đảo Kola (Nga).

Na Uy và Người Sami · Người Sami và Oslo · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Na Uy và Người Viking · Người Viking và Oslo · Xem thêm »

Peer Gynt

Peer Gynt có thể là.

Na Uy và Peer Gynt · Oslo và Peer Gynt · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Na Uy và Phật giáo · Oslo và Phật giáo · Xem thêm »

Scandinavian Airlines

Hãng hàng không Scandinavia (tên tiếng Anh: Scandinavian Airlines System, thường viết tắt là SAS; mã IATA: SK; mã ICAO: SAS) là hãng hàng không đa quốc gia của các nước Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy. Hãng hàng không Scandinavia được thành lập ngày 1 tháng 8 năm 1946 bởi Công ty hàng không Đan Mạch (Det Danske Luftfartselskab A/S), Công ty hàng không liên lục địa Thụy Điển (Svensk Interkontinental Lufttrafik AB) và Công ty hàng không Na Uy (Det Norske Luftfartselskap AS). Hãng hàng không Scandinavia có trụ sở chính tại Frösunda (Solna, bắc Stockholm), sử dụng Phi trường Copenhagen và Phi trường Stockholm-Arlanda làm phi trường căn cứ (airlines hub). Năm 2006, hàng hàng không này chuyên chở hơn 25 triệu lượt khách (không kể các công ty hàng không phụ thuộc trong Tập đoàn SAS).

Na Uy và Scandinavian Airlines · Oslo và Scandinavian Airlines · Xem thêm »

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Na Uy và Schleswig-Holstein · Oslo và Schleswig-Holstein · Xem thêm »

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Na Uy và Sigrid Undset · Oslo và Sigrid Undset · Xem thêm »

Thủ tướng Na Uy

Thủ tướng Na Uy (tiếng Na Uy: statsminister, nghĩa đen là "Bộ trưởng Nhà nước") là nhà lãnh đạo chính trị của Na Uy và Người đứng đầu Chính phủ Na Uy.

Na Uy và Thủ tướng Na Uy · Oslo và Thủ tướng Na Uy · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Na Uy và The Economist · Oslo và The Economist · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Na Uy và Tiếng Na Uy · Oslo và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Na Uy và Trung Cổ · Oslo và Trung Cổ · Xem thêm »

Vùng đô thị

Đại Tokyo là một vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số khoảng 35 triệu dân. Ảnh ba chiều Vùng đô thị San Diego-Tijuana.. Một vùng đô thị là một trung tâm đông dân số bao gồm một đại đô thị và các vùng phụ cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đô thị này hay nói cách khác là vùng gồm có hơn một thành phố trung tâm gần sát nhau và vùng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của các thành phố trung tâm này.

Na Uy và Vùng đô thị · Oslo và Vùng đô thị · Xem thêm »

Vịnh hẹp

Vịnh hẹp hay "lạch biển" (tiếng Anh: inlet) là một khối nước hẹp nằm giữa các đảo hoặc là một lạch nước nối một khối nước - thường là khép kín - trong nội địa với một khối nước lớn hơn như eo biển, vịnh, phá hoặc đồng lầy.

Na Uy và Vịnh hẹp · Oslo và Vịnh hẹp · Xem thêm »

Vua Na Uy

Hoàng hậu Sonja Danh hiệu Quốc vương Na Uy bắt đầu từ năm 872, đánh dấu bằng trận Hafrsfjord mà Harald đánh bại các nước, thống nhất lại thành vương quốc Na Uy.

Na Uy và Vua Na Uy · Oslo và Vua Na Uy · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Na Uy và Oslo

Na Uy có 232 mối quan hệ, trong khi Oslo có 136. Khi họ có chung 35, chỉ số Jaccard là 9.51% = 35 / (232 + 136).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Na Uy và Oslo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »