Mục lục
29 quan hệ: Anh, Đan Mạch, Đại học Chicago, Đại học Columbia, Đại học Copenhagen, Đại học Pittsburgh, Đức, Châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Fanø, Frankfurt am Main, Genève, Georges J. F. Köhler, Giáo sư, Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter, Hà Lan, Hệ miễn dịch, Kháng thể, Lý thuyết, Luân Đôn, Miễn dịch học, Rotterdam, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ, Vật lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Y học, 1984.
- Người Đan Mạch đoạt giải Nobel
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Xem Niels Kaj Jerne và Đan Mạch
Đại học Chicago
Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.
Xem Niels Kaj Jerne và Đại học Chicago
Đại học Columbia
Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.
Xem Niels Kaj Jerne và Đại học Columbia
Đại học Copenhagen
Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen.
Xem Niels Kaj Jerne và Đại học Copenhagen
Đại học Pittsburgh
Viện Đại học Pittsburgh, thường được gọi là Pitt, là một viện đại học nghiên cứu liên quan đến nhà nướcUpon joining the Commonwealth System of Higher Education in 1966, the University of Pittsburgh legally remained a private entity and in practice, retained the administrative and academic freedom of a private institution.
Xem Niels Kaj Jerne và Đại học Pittsburgh
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Niels Kaj Jerne và Châu Âu
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Niels Kaj Jerne và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem Niels Kaj Jerne và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Fanø
Vị trí đảo Fanø (màu đỏ) trên bản đồ Đan Mạch Cối xay gió Sønderho ở Fanø Hầm tránh bom (do Đức xây) ở Nybyvej phía đông Bãi biển Rindby Cảng Nordby ở Fanø Hầm tránh bom ở Halevejen phía đông Rindby Fanø là 1 đảo của Đan Mạch, nằm trong Vùng biển lội của Đan Mạch (Danish Wadden Sea) ở Bắc Hải gần sát bờ phía tây của bán đảo Jutland.
Frankfurt am Main
Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).
Xem Niels Kaj Jerne và Frankfurt am Main
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Georges J. F. Köhler
Georges Jean Franz Köhler (17.3.1946 – 1.3.1995) là nhà sinh học người Đức, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 (chung với César Milstein và Niels Kaj Jerne) "cho công trình nghiên cứu về hệ miễn dịch và việc sản xuất các kháng thể đơn dòng (monoclonal antibodies)".
Xem Niels Kaj Jerne và Georges J. F. Köhler
Giáo sư
Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Xem Niels Kaj Jerne và Giáo sư
Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter
Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter (Paul-Ehrlich-und-Ludwig-Darmstaedter-Preis) là một giải thưởng của Paul-Ehrlich-Stiftung (Quỹ Paul Ehrlich), được trao hàng năm, kể từ năm 1952 cho các nhà nghiên cứu Y học trên khắp thế giới có công trình nghiên cứu xuất sắc, nhất là trong các lãnh vực Miễn dịch học, Nghiên cứu Ung thư, Huyết học, Vi sinh học và Liệu pháp hóa học thực nghiệm cũng như lâm sàng.
Xem Niels Kaj Jerne và Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hệ miễn dịch
Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.
Xem Niels Kaj Jerne và Hệ miễn dịch
Kháng thể
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.
Xem Niels Kaj Jerne và Kháng thể
Lý thuyết
Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất của các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội.
Xem Niels Kaj Jerne và Lý thuyết
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Niels Kaj Jerne và Luân Đôn
Miễn dịch học
Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.
Xem Niels Kaj Jerne và Miễn dịch học
Rotterdam
Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.
Xem Niels Kaj Jerne và Rotterdam
Tổ chức Y tế Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.
Xem Niels Kaj Jerne và Tổ chức Y tế Thế giới
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Niels Kaj Jerne và Thụy Sĩ
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Niels Kaj Jerne và Vật lý học
Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.
Xem Niels Kaj Jerne và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem thêm
Người Đan Mạch đoạt giải Nobel
- Aage Niels Bohr
- August Krogh
- Ben Roy Mottelson
- Fredrik Bajer
- Henrik Dam
- Henrik Pontoppidan
- Jens Christian Skou
- Johannes Fibiger
- Johannes Vilhelm Jensen
- Karl Gjellerup
- Niels Bohr
- Niels Kaj Jerne
- Niels Ryberg Finsen