Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhóm (toán học)

Mục lục Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

136 quan hệ: Amoniac, Augustin-Louis Cauchy, Đại học Chicago, Định lý lớn Fermat, Định lý Sylow, Élie Cartan, Évariste Galois, Cacbon, Camille Jordan, Carl Friedrich Gauß, Cơ học, Cơ học lượng tử, Danh sách ký hiệu toán học, Felix Klein, Góc Euler, Giao hoán tử, Giải tích phức, Giải tích toán học, Giấy phép Tài liệu Tự do GNU, Hàm đồng nhất, Hàm hợp, Hàm liên tục, Hình học, Hình học đại số, Hóa học, Henri Poincaré, Hermann Weyl, Hiđro, Hoán vị, Huy chương Fields, Hy Lạp cổ đại, John Griggs Thompson, John Wiley & Sons, Joseph Liouville, Joseph Louis Lagrange, Không điểm của một hàm số, Không gian, Không gian Euclide, Không gian tôpô, Không gian vectơ, Không-thời gian, Khoa học máy tính, Lân cận (toán học), Lũy thừa, Lý thuyết dây, Lý thuyết Galois, Lý thuyết mã hóa, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết số, Lý thuyết trường lượng tử, ..., Leopold Kronecker, Ma trận (toán học), Ma trận khả nghịch, Mathematical Reviews, Mêtric Kerr, Mêtric Schwarzschild, Mô hình chuẩn, Mật mã hóa khóa công khai, Mặt phẳng phức, Mở rộng trường, Monoid, Nửa nhóm, Nguyên hàm, Nhóm đối xứng, Nhóm con, Nhóm con chuẩn tắc, Nhóm cơ bản, Nhóm giao hoán, Nhóm hữu hạn, Nhóm hoán vị, Nhóm lũy linh, Nhóm Lie, Nhóm nhân các số nguyên modulo n, Nhóm nhị diện, Nhiệt độ Curie, Nitơ, Phân số, Phép đẳng cấu, Phép biến đổi Lorentz, Phép cộng, Phép chia, Phép giao, Phép hợp, Phép nhân, Phép toán hai ngôi, Phạm trù (toán học), Phần tử đơn vị, Phần tử nghịch đảo, Phonon, Phương trình, Phương trình đại số, Phương trình bậc ba, Phương trình bậc bốn, Phương trình bậc hai, Phương trình trường Einstein, Phương trình vi phân, PlanetMath, Quay, Richard Borcherds, Sắt điện, Số hữu tỉ, Số nguyên, Số nguyên tố, Số p-adic, Số phức, Số tự nhiên, Số thực, Số vòng quay, Song ánh, Sophus Lie, Tam giác đều, Tích phân, Tính giao hoán, Tính kết hợp, Tô pô, Tô pô đại số, Tập hợp (toán học), Tập hợp hữu hạn, Tập hợp rỗng, Thời gian, Thuật toán, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Tiên đề, Tinh thể học, Toàn ánh, Toán học, Trao đổi khóa Diffie-Hellman, Trường (đại số), Trường hấp dẫn, Tương đẳng, Tương đương logic, Vành, Vật lý hạt, Vật lý học, 0 (số). Mở rộng chỉ mục (86 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Amoniac · Xem thêm »

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Augustin-Louis Cauchy · Xem thêm »

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Đại học Chicago · Xem thêm »

Định lý lớn Fermat

Pierre de Fermat Phương trình Định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Định lý lớn Fermat · Xem thêm »

Định lý Sylow

Trong toán học, đặc biệt là trong lĩnh vực lý thuyết nhóm hữu hạn, định lý Sylow là một nhóm các định lý được đặt tên theo nhà toán học Na Uy Ludwig Sylow vào năm 1872.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Định lý Sylow · Xem thêm »

Élie Cartan

Élie Joseph Cartan, ForMemRS (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1869 - 6 tháng 5 năm 1951) là một nhà Toán học người Pháp là những người đã làm công việc cơ bản trong lý thuyết của nhóm Lie và các ứng dựng Hình học cho nhóm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Élie Cartan · Xem thêm »

Évariste Galois

Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Évariste Galois · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Cacbon · Xem thêm »

Camille Jordan

Marie Ennemond Camille Jordan (1838-1922) là nhà toán học người Pháp.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Camille Jordan · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Cơ học · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách ký hiệu toán học

Danh sách này bao gồm những ký hiệu thông thường trong toán học.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Danh sách ký hiệu toán học · Xem thêm »

Felix Klein

Christian Felix Klein (25 tháng 4 năm 1849 – 22 tháng 6 năm 1925) là nhà toán học người Đức, được biết đến với những nghiên cứu của ông trong lý thuyết nhóm, lý thuyết hàm, hình học phi Euclid, và những nỗ lực liên kết giữa hai ngành hình học và lý thuyết nhóm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Felix Klein · Xem thêm »

Góc Euler

Góc Euler là ba bóc được giới thiệu bởi Leonhard Euler để miêu tả định hướng của một vật thể rắn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Góc Euler · Xem thêm »

Giao hoán tử

Trong toán học, giao hoán tử là một đối tượng toán học thể hiện tính chất của một phép toán hai ngôi có giao hoán hay không.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Giao hoán tử · Xem thêm »

Giải tích phức

Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Giải tích phức · Xem thêm »

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Mới!!: Nhóm (toán học) và Giải tích toán học · Xem thêm »

Giấy phép Tài liệu Tự do GNU

Biểu trưng GNU (hình cách điệu hóa linh dương đầu bò) Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Giấy phép Tài liệu Tự do GNU · Xem thêm »

Hàm đồng nhất

Đồ thị của hàm đồng nhất trên trường số thực Trong toán học, một hàm đồng nhất (tiếng Anh: identity function) còn gọi là quan hệ đồng nhất (identity relation), ánh xạ đồng nhất (identity map) hoặc phép biến đổi đồng nhất (identity transformation), là một hàm luôn luôn trả về giá trị bằng chính tham số của nó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hàm đồng nhất · Xem thêm »

Hàm hợp

Hàm hợp là một thuật ngữ trong toán học, trong đó kết quả của một hàm số được dùng làm đối số cho một hàm số khác để tạo ra một hàm thứ ba.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hàm hợp · Xem thêm »

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hàm liên tục · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hình học · Xem thêm »

Hình học đại số

Hình học đại số là một nhánh của toán học, ban đầu nghiên cứu nghiệm của các phương trình đa thức.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hình học đại số · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hóa học · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Henri Poincaré · Xem thêm »

Hermann Weyl

Hermann Klaus Hugo Weyl (1885-1955) là nhà toán học người Đức.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hermann Weyl · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hiđro · Xem thêm »

Hoán vị

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số trừu tượng và các lĩnh vực có liên quan, một hoán vị là một song ánh từ một tập hợp hữu hạn X vào chính nó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hoán vị · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Huy chương Fields · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

John Griggs Thompson

John G. Thompson (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1932 tại Ottawa, Kansas, Hoa Kỳ) là một nhà toán học tại đại học Florida.

Mới!!: Nhóm (toán học) và John Griggs Thompson · Xem thêm »

John Wiley & Sons

John Wiley & Sons, Inc., hay còn gọi Wiley, là một công ty xuất bản toàn cầu đặc biệt trong lĩnh vực sách hàn lâm và phân phối các sản phẩm đến người tiêu dùng là những chuyên gia, sinh viên và giảng viên trong giáo dục đại học, và các nhà nghiên cứu và thực hành trong khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y học, và các lĩnh vực hàn lâm khác.

Mới!!: Nhóm (toán học) và John Wiley & Sons · Xem thêm »

Joseph Liouville

Joseph Liouville (24 tháng 3 năm 1809 – 8 tháng 9 năm 1882) là một nhà toán học người Pháp, tốt nghiệp trường École Polytechnique, là giảng viên trường này và sau nhận ghế Giáo sư Cơ học tại Collège de France.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Joseph Liouville · Xem thêm »

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Joseph Louis Lagrange · Xem thêm »

Không điểm của một hàm số

Nghiệm số (còn gọi tắt là nghiệm) của một phương trình: là các giá trị của x1, x2,...

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không điểm của một hàm số · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không gian · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không gian Euclide · Xem thêm »

Không gian tôpô

Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không gian tôpô · Xem thêm »

Không gian vectơ

Không gian vectơ là một tập các đối tượng có định hướng (được gọi là các vectơ) có thể co giãn và cộng. Trong toán học, không gian vectơ là một tập hợp mà trên đó hai phép toán, phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với một số, được định nghĩa và thỏa mãn các tiên đề được liệt kê dưới đây.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không gian vectơ · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Không-thời gian · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Khoa học máy tính · Xem thêm »

Lân cận (toán học)

Tập V là lân cận của điểm p vì nó chứa tập mở nhỏ đựng điểm p Trong toán học, lân cận của một điểm trong không gian tôpô được định nghĩa là một tập hợp bất kỳ nào đó bao hàm tập hợp mở chứa điểm đó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lân cận (toán học) · Xem thêm »

Lũy thừa

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lũy thừa · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lý thuyết Galois

Évariste Galois (1811–1832) Trong toán học, cụ thể hơn là trong đại số trừu tượng, lý thuyết Galois, đặt tên theo Évariste Galois, tạo ra một liên kết giữa lý thuyết trường và lý thuyết nhóm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết Galois · Xem thêm »

Lý thuyết mã hóa

Lý thuyết mã hóa là một ngành của toán học (mathematics) và khoa học điện toán (computer science)) nhằm giải quyết tình trạng lỗi dễ xảy ra trong quá trình truyền thông số liệu trên các kênh truyền có độ nhiễu cao (noisy channels)), dùng những phương pháp tinh xảo khiến phần lớn các lỗi xảy ra có thể được chỉnh sửa. Nó còn xử lý những đặc tính của mã (codes)), và do vậy giúp phù hợp với những ứng dụng cụ thể. Có hai loại mã hiệu.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết mã hóa · Xem thêm »

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết nhóm · Xem thêm »

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết số · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

Leopold Kronecker

Leopold Kronecker (7 tháng 12 năm 1823 – 29 tháng 12 năm 1891) là một nhà toán học người Đức nổi tiếng với công trình về lý thuyết số và đại số.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Leopold Kronecker · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Ma trận khả nghịch · Xem thêm »

Mathematical Reviews

Mathematical Reviews là một tập san toán học và ấn bản cơ sở dữ liệu trực tuyến phát hành bởi Hội Toán học Hoa Kỳ (AMS) chứa những bài viết tóm tắt (và thường là đánh giá) về các bài báo trong các chủ đề toán học, thống kê và khoa học máy tính lý thuyết.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mathematical Reviews · Xem thêm »

Mêtric Kerr

Mêtric Kerr (hay chân không Kerr, nghiệm Kerr) miêu tả hình học của không thời gian trong chân không xung quanh một lỗ đen quay đối xứng trục trung hòa điện với chân trời sự kiện về mặt tô pô là tương đương với mặt cầu.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mêtric Kerr · Xem thêm »

Mêtric Schwarzschild

Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mêtric Schwarzschild · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Mật mã hóa khóa công khai

Chọn một số ngẫu nhiên lớn để sinh cặp kkhóa. Dùng khoá công khai để mã hóa, nhưng dùng khoá bí mật để giải mã. Dùng khoá bí mật để ký một thông báo;dùng khoá công khai để xác minh chữ ký. Tổ hợp khoá bí mật mình với khoá công khai của người khác tạo ra khoá dùng chung chỉ hai người biết. Mật mã hóa khóa công khai là một dạng mật mã hóa cho phép người sử dụng trao đổi các thông tin mật mà không cần phải trao đổi các khóa chung bí mật trước đó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mật mã hóa khóa công khai · Xem thêm »

Mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức là mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes dùng để biểu diễn số phức.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mặt phẳng phức · Xem thêm »

Mở rộng trường

Trong đại số trừu tượng, mở rộng trường là đối tượng chính của nghiên cứu trong lý thuyết trường.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Mở rộng trường · Xem thêm »

Monoid

Monoid cùng với magma (toán học), nhóm, nửa nhóm là các cấu trúc đại số cơ bản và nhỏ hơn các cấu trúc vành, trường.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Monoid · Xem thêm »

Nửa nhóm

Nửa nhóm là một đối tượng nghiên cứu của đại số trừu tượng, là dạng cấu trúc khá đơn giản.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nửa nhóm · Xem thêm »

Nguyên hàm

Trong bộ môn giải tích, một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nguyên hàm · Xem thêm »

Nhóm đối xứng

phép quay khác nhau, bỏ qua các phép đối xứng lật. Các phép đối xứng đó được mô tả ở đây theo dạng hình tròn, cùng với các phép quay 180° dọc theo trục (mũi tên màu xanh da trời) và 120° quay tại đỉnh (mũi tên đỏ) mà hoán vị tứ diện trên qua các vị trí. 12 phép quay này lập thành '''nhóm phép quay''' của hình tứ diện. Trong lý thuyết nhóm, nhóm đối xứng của một đối tượng (hình ảnh, tín hiệu, v.v...) là nhóm của tất cả các phép biến đổi hình học theo đó đối tượng là bất biến với phép hàm hợp như là phép toán của nhóm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm đối xứng · Xem thêm »

Nhóm con

Trong lý thuyết nhóm, một tập con của một nhóm có thể là một nhóm hoặc không.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm con · Xem thêm »

Nhóm con chuẩn tắc

Trong đại số, nhóm con chuẩn tắc là nhóm con bất biến dưới mọi tác động liên hợp.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm con chuẩn tắc · Xem thêm »

Nhóm cơ bản

Trong toán học, nhóm cơ bản là một trong những khái niệm cơ bản của tô pô đại số.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm cơ bản · Xem thêm »

Nhóm giao hoán

Trong toán học, một nhóm giao hoán hay nhóm Abel là một nhóm thỏa mãn thêm điều kiện là phép toán hai ngôi có thêm tính giao hoán.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm giao hoán · Xem thêm »

Nhóm hữu hạn

Nhóm hữu hạn là một nhóm mà số phần tử của nó là hữu hạn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm hữu hạn · Xem thêm »

Nhóm hoán vị

Trong toán học, một nhóm hoán vị là một nhóm G có các phần tử là các hoán vị của một tập hợp cho trước M, và phép toán trên nhóm là phép toán hợp hay tích các hoán vị trong G (hoán vị được xem là một song ánh từ tập M đến chính nó); quan hệ này thường được ký hiệu là (G, M).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm hoán vị · Xem thêm »

Nhóm lũy linh

Nhóm lũy linh cùng với nhóm giải được là các cấu trúc cơ bản của đại số trừu tượng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm lũy linh · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm Lie · Xem thêm »

Nhóm nhân các số nguyên modulo n

Trong toán học, nhóm nhân các số nguyên modulo n là một nhóm với phép nhân là phép toán nhóm và các phần tử là các đơn vị đơn vị trong một vành với số nguyên n > 1.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm nhân các số nguyên modulo n · Xem thêm »

Nhóm nhị diện

Nhóm đối xứng của một bông tuyết là D6, giống với đối xứng nhị diện của lục giác Trong toán học, một nhóm nhị diện là một nhóm các đối xứng của một đa giác đều, gồm các phép quay và phép chiếu.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhóm nhị diện · Xem thêm »

Nhiệt độ Curie

Nhiệt độ Curie, hay điểm Curie (thường được ký hiệu là T_C, là khái niệm trong vật lý chất rắn, khoa học vật liệu là nhiệt độ chuyển pha trong các vật liệu sắt từ hoặc sắt điện, được đặt theo tên của nhà vật lý học người Pháp Pierre Curie (1859 - 1906). Đôi khi, ký hiệu T_C còn được sử dụng là ký hiệu cho các nhiệt độ tới hạn (ví dụ nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn...). Biến đổi của mômen từ tại nhiệt độ Curie sắt từ.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nhiệt độ Curie · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Nitơ · Xem thêm »

Phân số

Một cái bánh với \frac14 bánh bị mất. Phần còn lại là \frac34. Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phân số · Xem thêm »

Phép đẳng cấu

Trong toán học, phép đẳng cấu (từ tiếng Hy Lạp cổ đại: ἴσος isos "bằng", và μορφή morphe "hình") là phép đồng cấu (hoặc tổng quát hơn cấu xạ) mà cho phép có khả nghịch.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép đẳng cấu · Xem thêm »

Phép biến đổi Lorentz

Trong vật lý học, phép biến đổi Lorentz (hoặc biến đổi Lorentz) đặt theo tên của nhà vật lý học người Hà Lan Hendrik Lorentz là kết quả thu được của Lorentz và những người khác trong nỗ lực giải thích làm thế nào mà tốc độ ánh sáng đo được lại độc lập với hệ quy chiếu, và để hiểu tính đối xứng của các định luật điện từ học.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép biến đổi Lorentz · Xem thêm »

Phép cộng

Phép toán 3 + 2.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép cộng · Xem thêm »

Phép chia

20:4.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép chia · Xem thêm »

Phép giao

Giao của ''A'' và ''B'' Cho A và B là hai tập hợp.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép giao · Xem thêm »

Phép hợp

Hợp của ''A'' và ''B'' Cho A và B là các tập hợp, khi đó hợp của A và B là tập gồm các phần tử A và các phần tử của B, và không chứa phần tử nào khác.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép hợp · Xem thêm »

Phép nhân

Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép nhân · Xem thêm »

Phép toán hai ngôi

Trong toán học, phép toán hai ngôi hay phép toán nhị nguyên là một phép toán sử dụng hai biến đầu vào và cho ra một kết qu.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phép toán hai ngôi · Xem thêm »

Phạm trù (toán học)

g ∘ f, và các vòng lặp là các mũi tên định danh. Phạm trù này được mô tả đặc trưng bằng một mặt đậm 3. Trong toán học, một phạm trù là một cấu trúc đại số có chứa các "đối tượng" được kết nối bằng các "mũi tên".

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phạm trù (toán học) · Xem thêm »

Phần tử đơn vị

Trong toán học, phần tử đơn vị (hay còn gọi là phần tử trung hòa) là một phần tử đặc biệt của một tập hợp khi nói đến phép toán hai ngôi trên tập hợp đó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phần tử đơn vị · Xem thêm »

Phần tử nghịch đảo

Trong đại số trừu tượng, khái niệm phần tử nghịch đảo được khái quát hóa từ khái niệm cộng số đối liên quan đến phép cộng, và một sự đối ứng liên quan đến phép nhân.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phần tử nghịch đảo · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phonon · Xem thêm »

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình · Xem thêm »

Phương trình đại số

Một phương trình đại số với n biến số là một phương trình có dạng: trong đó f(x1,x2,...,xn) là một đa thức của n ẩn x1, x2,..., xn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình đại số · Xem thêm »

Phương trình bậc ba

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình bậc ba · Xem thêm »

Phương trình bậc bốn

Phương trình bậc bốn là một phương trình đơn biến có bậc cao nhất là 4.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình bậc bốn · Xem thêm »

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình bậc hai · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Phương trình vi phân · Xem thêm »

PlanetMath

PlanetMath là từ điển toán học trực tuyến miễn phí, cũng như cho phép người đăng nhập sửa chữa nội dung.

Mới!!: Nhóm (toán học) và PlanetMath · Xem thêm »

Quay

Quay là sự di chuyển tròn của một vật xung quanh một tâm (hay điểm) quay.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Quay · Xem thêm »

Richard Borcherds

Richard Ewen Borcherds (sinh 29 tháng 11 năm 1959) là một nhà toán học người Anh nghiên cứu về lý thuyết dàn, lý thuyết số, lý thuyết nhóm và đại số số chiều vô hạn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Richard Borcherds · Xem thêm »

Sắt điện

Sắt điện (tiếng Anh: Ferroelectricity) là hiện tượng xảy ra ở một số chất điện môi có độ phân cực điện tự phát ngay cả không có điện trường ngoài, và do đó trở nên hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của điện trường ngoài,. Khái niệm về sắt điện trong các vật liệu mang các tính chất điện, tương ứng với khái niệm sắt từ trong nhóm các vật liệu có tính chất từ.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Sắt điện · Xem thêm »

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số hữu tỉ · Xem thêm »

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số nguyên · Xem thêm »

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số nguyên tố · Xem thêm »

Số p-adic

Trong toán học, hệ số -adic cho bất kỳ số nguyên tố mở rộng số học thông thường của số hữu tỉ theo cách khác biệt so với tính mở rộng của hệ số phù hợp với các hệ số thực và số phức.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số p-adic · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số phức · Xem thêm »

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số tự nhiên · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số thực · Xem thêm »

Số vòng quay

Số vòng quay, hay tần số vòng, ký hiệu n, là đại lượng vật lý chỉ số vòng quay tròn của một vật trong một khoảng thời gian, có đơn vị vòng/thời gian hay 1/thời gian; ví dụ 50 vòng/giây (s−1) hay 3000 vòng/phút (min−1).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Số vòng quay · Xem thêm »

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Song ánh · Xem thêm »

Sophus Lie

Sophus Lie Marius Sophus Lie (17 tháng 12 năm 1842 - 18 tháng 2 năm 1899) là một nhà toán học người Na Uy.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Sophus Lie · Xem thêm »

Tam giác đều

Tam giác đều Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tam giác đều · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tích phân · Xem thêm »

Tính giao hoán

Minh họa phép cộng có tính giao hoán Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tính giao hoán · Xem thêm »

Tính kết hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số: Ta ký hiệu: Phép toán * có tính kết hợp nếu như với mọi a, b, c là phần tử của X.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tính kết hợp · Xem thêm »

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tô pô · Xem thêm »

Tô pô đại số

Tôpô đại số là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ của đại số để nghiên cứu các không gian tôpô.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tô pô đại số · Xem thêm »

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tập hợp (toán học) · Xem thêm »

Tập hợp hữu hạn

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần t. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tập hợp hữu hạn · Xem thêm »

Tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào cả. Ký hiệu tập rỗng Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tập hợp rỗng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Thời gian · Xem thêm »

Thuật toán

Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sự việc từ một trạng thái ban đầu cho trước; khi các chỉ thị này được áp dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau cùng như đã dự đoán trước.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Thuật toán · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tiên đề · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tinh thể học · Xem thêm »

Toàn ánh

Toàn ánh Hàm số f từ tập hợp X đến tập hợp Y được gọi là toàn ánh nếu như với mọi phần tử y thuộc Y ta luôn tìm được ít nhất một phần tử x thuộc X sao cho f(x).

Mới!!: Nhóm (toán học) và Toàn ánh · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Toán học · Xem thêm »

Trao đổi khóa Diffie-Hellman

Trao đổi khóa Diffie–Hellman (D-H)Các thuật ngữ tương tự cho Trao đổi khóa Diffie–Hellman bao gồm.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Trao đổi khóa Diffie-Hellman · Xem thêm »

Trường (đại số)

Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Trường (đại số) · Xem thêm »

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Trường hấp dẫn · Xem thêm »

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi. Và những đặc tính không thay đổi được gọi là bất biến. Trong hình học, hai hình hay hai được gọi là tương đẳng (bằng nhau) nếu chúng có cùng hình dáng và kích cỡ.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tương đẳng · Xem thêm »

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Tương đương logic · Xem thêm »

Vành

Trong toán học, vành cùng với nhóm, trường là những cấu trúc đại số cơ bản.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Vành · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Nhóm (toán học) và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Nhóm (toán học) và Vật lý học · Xem thêm »

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm (toán học) và 0 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhóm (Toán học), Nhóm (đại số).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »