Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đông Ngô

Mục lục Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

76 quan hệ: Đạo giáo, Đỗ Dự, Đổng Tập, Đinh Phụng, Cam Ninh, Chăm Pa, Chiến tranh Tấn-Ngô (280), Chu Du, Chu Nhiên, Chu Thái, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Châu, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Khác, Giang Nam, Giang Tô, Giao Châu, Hàn Đương, Hám Trạch, Hoài Nam, Hoàng Cái, Kiến Khang, Kiến Nghiệp, Kinh Châu, Lã Mông, Lạc Dương, Lục Kháng, Lục Tốn, Lục triều, Lỗ Túc, Lịch sử Trung Quốc, Lăng Tháo, Lăng Thống, Miền Bắc (Việt Nam), Nam Kinh, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ Hồ thập lục quốc, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nho giáo, Phan Chương, Phù Nam, Phật giáo, Quảng Đông, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Ngụy, Tào Tháo, Tôn Hòa, Tôn Hạo, ..., Tôn Hưu, Tôn Kiên, Tôn Lâm, Tôn Lượng, Tôn Quyền, Tôn Sách, Tôn Tuấn, Tùy Cung Đế, Tấn Vũ Đế, Tứ Xuyên, Từ Thịnh, Thái Sử Từ, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thục Hán, Tiếng Trung Quốc, Trình Phổ, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Trương Chiêu, Trương Hoành (Đông Ngô), Tư Mã Chiêu, Tư Mã Sư, Vũ Xương, Vương Tuấn (đầu Tây Tấn), 229, 589. Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Đông Ngô và Đạo giáo · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Đông Ngô và Đỗ Dự · Xem thêm »

Đổng Tập

Đổng Tập (chữ Hán: 董袭, ? – 213), tên tự là Nguyên Đại hay Nguyên Thế, người Dư Diêu, Cối Kê, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Đổng Tập · Xem thêm »

Đinh Phụng

Tranh vẽ về Đinh Phụng Đinh Phụng (chữ Hán: 丁奉; bính âm: Ding Feng; ???- 271) tự Thừa Uyên (承淵), Ông là một tướng lĩnh của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Đinh Phụng · Xem thêm »

Cam Ninh

Cam Ninh (chữ Hán: 甘寧) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Cam Ninh · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Đông Ngô và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiến tranh Tấn-Ngô (280)

Chiến tranh Tấn-Ngô 279-280 là cuộc chiến cuối cùng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Chiến tranh Tấn-Ngô (280) · Xem thêm »

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Chu Du · Xem thêm »

Chu Nhiên

Chu Nhiên (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; 182 – 249) hay Thi Nhiên (tên gốc), tự Nghĩa Phong (義封), là một tướng của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Chu Nhiên · Xem thêm »

Chu Thái

Chu Thái (chữ Hán: 周泰) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Chu Thái · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Đông Ngô và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Đông Ngô và Dương Châu · Xem thêm »

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Gia Cát Cẩn · Xem thêm »

Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Gia Cát Khác · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Đông Ngô và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Giang Tô · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Đông Ngô và Giao Châu · Xem thêm »

Hàn Đương

Hàn Đương hay Hàn Đang (tiếng Hán: 韓當; Phiên âm: Han Tang) (???-227) tự Nghĩa Công (義公), Ông là 1 đại tướng nhà Đông Ngô thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Hàn Đương · Xem thêm »

Hám Trạch

Hám Trạch (chữ Hán: 阚泽, ? – 243), tên tự là Đức Nhuận, người Sơn Âm, Cối Kê, quan viên, học giả nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Hám Trạch · Xem thêm »

Hoài Nam

Hoài Nam (chữ Hán giản thể: 淮南市, bính âm: Huáinán Shì, Hán Việt: Hoài Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Hoài Nam · Xem thêm »

Hoàng Cái

Hoàng Cái (chữ Hán: 黃蓋), tên tự là Công Phúc (公覆), là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Hoàng Cái · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Kiến Khang · Xem thêm »

Kiến Nghiệp

Kiến Nghiệp (tiếng Trung: 建鄴區, Hán Việt: Kiến Nghiệp khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Kiến Nghiệp · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Đông Ngô và Kinh Châu · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lã Mông · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Đông Ngô và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Kháng

Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lục Kháng · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lục Tốn · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lục triều · Xem thêm »

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lỗ Túc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đông Ngô và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lăng Tháo

Lăng Tháo (凌操-203) là vị tướng quân đội của Đông Ngô sống vào cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lăng Tháo · Xem thêm »

Lăng Thống

Lăng Thống (chữ Hán: 凌統; 189 - 237) tên chữ là Công Tục (公績), là tướng nhà Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Lăng Thống · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Đông Ngô và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Đông Ngô và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Đông Ngô và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Đông Ngô và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đông Ngô và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Chương

Phan Chương (chữ Hán: 潘璋; bính âm: Pan Zhang; ???-234) tự là Văn Khuê (文珪) là một viên võ tướng nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Phan Chương · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Đông Ngô và Phù Nam · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Đông Ngô và Phật giáo · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Quảng Đông · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Đông Ngô và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Đông Ngô và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tào Tháo · Xem thêm »

Tôn Hòa

Tôn Hòa (chữ Hán:孫和; 224-253) ông là hoàng thái tử nhà Đông Ngô con thứ 3 Ngô Đại Đế Tôn Quyền và là cha của Ngô Mạt Đế Tôn Hạo.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Hòa · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tôn Kiên

Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Kiên · Xem thêm »

Tôn Lâm

Tôn Lâm (chữ Hán: 孙綝; 231–258), tên tự là Tử Thông (子通), là thừa tướng thứ 6 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Lâm · Xem thêm »

Tôn Lượng

Tôn Lượng (chữ Hán: 孫亮, bính âm: Sun Liang (243 - 260) tự là Tử Minh (子明), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Lượng · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Sách · Xem thêm »

Tôn Tuấn

Tôn Tuấn (chữ Hán: 孫峻; 219–256), tên tự là Tử Viễn (子遠), là thừa tướng thứ 5 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tôn Tuấn · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Đông Ngô và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Thịnh

Từ Thịnh (chữ Hán:徐盛, bính âm: Xu Sheng; ???- mất 255) tự Văn Hương là một tướng lĩnh Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Từ Thịnh · Xem thêm »

Thái Sử Từ

Thái Sử Từ (chữ Hán: 太史慈; 166-206) là tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Thái Sử Từ · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Đông Ngô và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Đông Ngô và Thục Hán · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Đông Ngô và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trình Phổ

Trình Phổ (chữ Hán: 程普) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Trình Phổ · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Đông Ngô và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Đông Ngô và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Chiêu

Trương Chiêu (chữ Hán: 張昭; 156 - 236) là khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Trương Chiêu · Xem thêm »

Trương Hoành (Đông Ngô)

Trương Hoành (chữ Hán: 張紘; 153 - 212) là mưu sĩ của Tôn Sách và Tôn Quyền thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Trương Hoành (Đông Ngô) · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Tư Mã Sư · Xem thêm »

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đông Ngô và Vũ Xương · Xem thêm »

Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王濬; 206-285) là đại tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đông Ngô và Vương Tuấn (đầu Tây Tấn) · Xem thêm »

229

Năm 229 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đông Ngô và 229 · Xem thêm »

589

Năm 589 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đông Ngô và 589 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngô (Tam Quốc), Ngô (Tam quốc), Nhà Ngô (Tam Quốc), Nhà Đông Ngô, Quân Ngô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »