Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngô Văn Sở

Mục lục Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

195 quan hệ: Đàng Ngoài, Đào Công Giản, Đào Văn Hổ, Đô đốc Bảo, Đô đốc Tuyết, Đại Nam thực lục, Đặng Tiến Đông, Đặng Văn Chân, Đặng Văn Long, Đặng Xuân Phong, Đỗ Thanh Nhơn, Đinh Tích Nhưỡng, Bình Định, Bình Ngô đại cáo, Bùi Đắc Tuyên, Bùi Thế Đạt, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Bắc Hà, Bia Vĩnh Lăng, Can Lộc, Càn Long, Cố đô Huế, Châu Văn Tiếp, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Cuộc bao vây thành Quy Nhơn, Dương Công Trừng, Dương Trọng Tế, Gia Định, Gia Long, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hình Đôn Hành, Hòa Thân, Hứa Thế Hanh, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Đình Thể, Hoàng đế, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Viết Tuyển, Huế, Huỳnh Thị Cúc, Lê Chiêu Thống, Lê Danh Phong, Lê Hiển Tông, Lê Trung, ..., Lê Trung Nghĩa, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hưng, Lê Văn Lợi, Lê Văn Long, Lê Văn Quân, Lê Văn Thanh, Lịch sử Việt Nam, Lý Hóa Long, Lý Tài, Lý Văn Bưu, Lưu Phước Tường, Mậu Thân, Minh Mạng, Núi Bân, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Đình Đống, Nguyễn Đình Quyền, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phan, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Hy, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Trọng Trì, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Danh (định hướng), Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Lộc (định hướng), Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn), Nhà Lê sơ, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Phan Văn Lân, Phòng tuyến Tam Điệp, Phú Yên, Phúc Khang An, Phạm Đình Thiện, Phạm Công Hưng, Phạm Ngô Cầu, Phạm Ngạn, Phạm Văn Định, Phạm Văn Điềm, Phạm Văn Tham, Phạm Văn Trị, Quang Trung, Quách Tấn, Quận công, Quy Nhơn, Rama I, Rama II, Sông Gianh, Sông Hương, Sầm Nghi Đống, Taksin, Tây Sơn, Tôn Khánh Thành, Tôn Sĩ Nghị, Tôn Thất Tiệp, Tập Đình, Từ Văn Chiêu, Từ Văn Tú, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Hòa, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Lương, Tống Viết Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng một, Thế giới phương Tây, Thừa Thiên - Huế, Thăng Long, Thoại Ngọc Hầu, Thuận Hóa, Thượng Duy Thăng, Trần Công Lại, Trần Danh Tuấn, Trần Quang Diệu, Trần Thị Lan, Trần Văn Kỷ, Trần Viết Kết, Trận Cẩm Sa, Trận Hạ Hồi, Trận hạ thành Quy Nhơn, Trận Ngọc Hồi, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trận Thị Nại (1801), Trận Trấn Ninh (1802), Trịnh Bồng, Trịnh Cán, Trịnh Kiểm, Trịnh Lệ, Trịnh Sâm, Trương Bảo, Trương Mỹ Ngọc, Trương Phúc Loan, Trương Tấn Bửu, Trương Triều Long, Trương Văn Đa, Vũ Thị Đức, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Nhậm, Vũ Văn Thành, Vạn, Võ Ðình Tú, Võ Di Nguy, Võ Tánh, Võ Văn Dũng, Việt Nam, Xiêm, 1764, 1771, 1773, 1775, 1786, 1787, 1788, 1790, 1792, 1795, 1799, 1854, 1922, 21 tháng 12, 25 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (145 hơn) »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đào Công Giản

Đào Công Giản: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đào Công Giản · Xem thêm »

Đào Văn Hổ

Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đào Văn Hổ · Xem thêm »

Đô đốc Bảo

Đô đốc Bảo (都督保) tên thật Đặng Xuân Bảo (鄧春保; ?-1802), danh tướng nhà Tây Sơn, chỉ huy một trong 5 cánh quân đại phá quân Mãn Thanh, năm Kỷ Dậu (1789).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đô đốc Bảo · Xem thêm »

Đô đốc Tuyết

Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đô đốc Tuyết · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đặng Văn Chân

Đặng Văn Chân(鄧文真), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đặng Văn Chân · Xem thêm »

Đặng Văn Long

Đặng Văn Long một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đặng Văn Long · Xem thêm »

Đặng Xuân Phong

Đặng Xuân Phong là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đặng Xuân Phong · Xem thêm »

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đỗ Thanh Nhơn · Xem thêm »

Đinh Tích Nhưỡng

Đinh Tích Nhưỡng (chữ Hán: 丁錫壤) là một võ tướng triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Đinh Tích Nhưỡng · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bình Định · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bùi Đắc Tuyên

Bùi Đắc Tuyên ((裴得宣), ? - 1795), còn có tên là Bùi Đắc Kế, là Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bùi Đắc Tuyên · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bùi Thị Nhạn · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Bắc Hà

Bắc Hà có thể là.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bắc Hà · Xem thêm »

Bia Vĩnh Lăng

Phiên bản bia Vĩnh Lăng lưu trử ở Hà Nội Bia Vĩnh Lăng, còn gọi là Lam Sơn Vĩnh Lăng bi (chữ Hán: 藍山永陵碑) là một bia đá cổ thời Lê sơ, đặt ở Lăng vua Lê Thái Tổ, tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Bia Vĩnh Lăng · Xem thêm »

Can Lộc

Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Can Lộc · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Càn Long · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Cố đô Huế · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến dịch Phú Xuân 1786

Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Chiến dịch Phú Xuân 1786 · Xem thêm »

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn là một trận chiến tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Cuộc bao vây thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Dương Công Trừng · Xem thêm »

Dương Trọng Tế

Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Dương Trọng Tế · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Gia Định · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Gia Long · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hình Đôn Hành

Hình Đôn Hành (邢敦行) là một tướng nhà Thanh, từng đỗ trạng nguyên võ (nhất giáp nhất danh võ tiến sĩ) kỳ thi năm 1778 (năm Càn Long thứ 43).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hình Đôn Hành · Xem thêm »

Hòa Thân

Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hòa Thân · Xem thêm »

Hứa Thế Hanh

Hứa Thế Hanh Hứa Thế Hanh (許世亨, ?-1789) là tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc, đã tham chiến và tử trận tại Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hứa Thế Hanh · Xem thêm »

Hoàng Đình Bảo

Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng Đình Bảo · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hoàng Phùng Cơ

Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng Phùng Cơ · Xem thêm »

Hoàng Viết Tuyển

Hoàng Viết Tuyển (黃曰選, ?-1787) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Hoàng Viết Tuyển · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Thị Cúc

Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Huỳnh Thị Cúc · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Danh Phong

Lê Danh Phong, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Danh Phong · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Trung Nghĩa

Lê Trung Nghĩa(?-1786) là quan thời Lê Trung Hưng lãnh đạo quân dân Thanh Hoá chống lại quân Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Trung Nghĩa · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Hưng

Có ít nhất hai nhân vật cùng tên là Lê Văn Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Hưng · Xem thêm »

Lê Văn Lợi

Lê Văn Lợi có thể là.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Lợi · Xem thêm »

Lê Văn Long

Danh tướng Lê Văn Long đời vua Quang Trung, còn có tên khác là Đô Đốc Long, con trai Thủ tài hầu Lê Văn Thủ, quê làng Phú Xuân Trung (Trường Xuân) huyện Lệ Dương, châu Thăng Hoa, đạo Quảng Nam nay thuộc phường Trường Xuân, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam không rõ năm sinh, năm mất.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Long · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lê Văn Thanh

Lê Văn Thanh(黎文清): tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lê Văn Thanh · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Hóa Long

Lý Hóa Long có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lý Hóa Long · Xem thêm »

Lý Tài

Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lý Tài · Xem thêm »

Lý Văn Bưu

Lý Văn Bưu (李文寶, ?-?) là một võ tướng của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lý Văn Bưu · Xem thêm »

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Lưu Phước Tường · Xem thêm »

Mậu Thân

Mậu Thân (chữ Hán: 戊申) là kết hợp thứ 45 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Mậu Thân · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Minh Mạng · Xem thêm »

Núi Bân

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân Núi Bân (Bân Sơn) cao 43,92 m, diện tích 80.956 m²; ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Núi Bân · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đống

Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Đình Đống · Xem thêm »

Nguyễn Đình Quyền

Nguyễn Đình Quyền (sinh ngày 6 tháng 8 năm 1958) quê quán thôn Đa phúc Xã Sài Sơn Huyện Quốc Oai TP.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Đình Quyền · Xem thêm »

Nguyễn Đắc Xuân

Nguyễn Đắc Xuân (sinh 1937 tại Thừa Thiên-Huế) là một nhà văn, nhà nghiên cứu về Huế nổi tiếng được biết đến nhiều qua thơ được phổ nhạc, các sách và công trình nghiên cứu về triều Nguyễn và Huế của mình.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Đắc Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Huỳnh Đức

Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Huỳnh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Lữ

Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Lữ · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phan

Nguyễn Phan (1711-1784) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Phan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hy

Nguyễn Phúc Hy (chữ Hán: 阮福曦; 1782 – 21 tháng 5 năm 1801), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Phúc Hy · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Nguyễn Quang Huy

Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Quang Huy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Tăng Long

Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Tăng Long · Xem thêm »

Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Thị Dung · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Trì

Nguyễn Trọng Trí (1854 -1922), hiệu Tả Am; là nhà thơ và là một nghĩa quân trong phong trào Cần Vương ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Trọng Trì · Xem thêm »

Nguyễn Văn Điểm

Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Điểm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảo

Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Chính

Nguyễn Văn Chính (tên thật Cao Văn Chánh, tên thường gọi là Chín Cần; 1 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 10 năm 2016) là một nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Chính · Xem thêm »

Nguyễn Văn Danh (định hướng)

Nguyễn Văn Danh là tên một người, có thể chỉ các nhân vật sau.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Danh (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Duệ

Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa

Nguyễn Văn Hòa(阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Hòa · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu

Nguyễn Văn Hiếu là một cái tên nam giới khá phổ biến của người Việt.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Hiếu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huấn

Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lộc (định hướng)

Nguyễn Văn Lộc có thể là.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Lộc (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Xuân (1752 hoặc 1753-1837) là một võ tướng của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phan Văn Lân

Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân · Xem thêm »

Phòng tuyến Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đền Quán Cháo Phong cảnh hồ Yên Thắng Di tích hang thờ trên núi Vương Ngự Phòng tuyến Tam Điệp là một quần thể các di tích lịch sử ghi dấu cuộc chiến tranh giữa nghĩa quân Tây Sơn và quân Thanh.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phòng tuyến Tam Điệp · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phú Yên · Xem thêm »

Phúc Khang An

Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phúc Khang An · Xem thêm »

Phạm Đình Thiện

Phạm Đình Thiện (1957-1978) là một liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Đình Thiện · Xem thêm »

Phạm Công Hưng

Phạm Công Hưng (范公興) hay còn gọi là Phạm Văn Hưng (范文興), một danh tướng, trụ cột của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Công Hưng · Xem thêm »

Phạm Ngô Cầu

Phạm Ngô Cầu() tức Tạo Quận công là một tướng nhà Lê trung hưng, thời chúa Trịnh Sâm trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Ngô Cầu · Xem thêm »

Phạm Ngạn

Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Ngạn · Xem thêm »

Phạm Văn Định

Phạm Văn Định là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Văn Định · Xem thêm »

Phạm Văn Điềm

Phạm Văn Điềm một tướng lĩnh kiệt xuất, trung thành của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Văn Điềm · Xem thêm »

Phạm Văn Tham

Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Văn Tham · Xem thêm »

Phạm Văn Trị

Phạm Văn Trị (范文治) (? – ?) hay còn gọi là Phạm Công Trị (范公治), Giả Vương, một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Phạm Văn Trị · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Quang Trung · Xem thêm »

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Quách Tấn · Xem thêm »

Quận công

Quận công (chữ Hán: 郡公) là một tước hiệu thời phong kiến, vua ban cho công thần hoặc thân thích, ở dưới tước Quốc công và trên tước Hầu, phong hiệu này có từ thời Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Quận công · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Rama I · Xem thêm »

Rama II

Rama II Rama II (tiếng Thái: รัชกาลที่ ๒), có miếu hiệu đầy đủ là Phra Buddha Loetla Nabhalai (พระบาทสมเด็จพระพุทธเลิศหล้านภาลัย) là vị vua thứ hai của Vương triều Chakri, Xiêm La (Thái Lan).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Rama II · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Sông Hương · Xem thêm »

Sầm Nghi Đống

Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Sầm Nghi Đống · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Taksin · Xem thêm »

Tây Sơn

Huyện Tây Sơn là một huyện ở phía Tây tỉnh Bình Định.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tây Sơn · Xem thêm »

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tôn Khánh Thành · Xem thêm »

Tôn Sĩ Nghị

Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị (1720-1796), tên tiếng Trung: 孫士毅, tự Trí Dã (智冶), một tên tự khác là Bổ Sơn (补山), người tỉnh Chiết Giang, là một đại thần của nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tôn Sĩ Nghị · Xem thêm »

Tôn Thất Tiệp

Tôn Thất Tiệp (chữ Hán: 尊室詥, 1870-1888) là con trai thứ của Tôn Thất Thuyết.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tôn Thất Tiệp · Xem thêm »

Tập Đình

Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tập Đình · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Từ Văn Tú

Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Từ Văn Tú · Xem thêm »

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tống Phúc Thiêm · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Tháng một · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thăng Long · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thượng Duy Thăng

Thượng Duy Thăng (chữ Hán: 尚维昇. ? – 1789), người Tương Lam kỳ Hán quân, nguyên quán Hồng Động, Sơn Tây, là tướng lĩnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Thượng Duy Thăng · Xem thêm »

Trần Công Lại

Trần Công Lại (?-1824) là võ tướng từ thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Công Lại · Xem thêm »

Trần Danh Tuấn

Trần Danh Tuấn: một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Danh Tuấn · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Thị Lan

Trần Thị Lan (? - 1802) là một nữ tướng dưới triều Tây Sơn, bà là tùy tướng của Bùi Thị Xuân, cùng các nữ tướng khác được gọi là Tây Sơn ngũ phụng thư.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Thị Lan · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trần Viết Kết

Trần Viết Kết, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của triều đình Tây Sơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trần Viết Kết · Xem thêm »

Trận Cẩm Sa

Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Cẩm Sa · Xem thêm »

Trận Hạ Hồi

Trận Hà Hồi hay Trận Hạ Hồi là trận đánh lớn đầu tiên của Nguyễn Huệ (khi này đã là Quang Trung Hoàng Đế) trước Quân Thanh trong cuộc Bắc tiến chống lại sự can thiệp của Đại Thanh ở phía Bắc Đại Việt Tết Kỷ Dậu (1789).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Hạ Hồi · Xem thêm »

Trận hạ thành Quy Nhơn

Trận hạ thành Quy Nhơn là trận chiến giữa quân đội chúa Nguyễn và quân đội Tây Sơn năm nhằm giành quyền kiểm soát thành Hoàng Đế và phủ Quy Nhơn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận hạ thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuộc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Ngọc Hồi · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Thị Nại (1801) · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Cán

Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trịnh Cán · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh Lệ

Trịnh Lệ (chữ Hán: 鄭棣, ? - ?), là vương thân họ Trịnh dưới triều Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trịnh Lệ · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trương Bảo

Trương Bảo có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Bảo · Xem thêm »

Trương Mỹ Ngọc

Trương Mỹ Ngọc (張美玉, ?-?) là quan văn nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam, quê ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, là người đức cao, học rộng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Mỹ Ngọc · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Trương Tấn Bửu

Trương Tấn Bửu là một tên người, có thể là.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Tấn Bửu · Xem thêm »

Trương Triều Long

Trương Triều Long (張朝龍, ?-1789) là một tướng của nhà Thanh, chết trận tại Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Triều Long · Xem thêm »

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Trương Văn Đa · Xem thêm »

Vũ Thị Đức

Vũ Thị Đức (? - 1789), là một nữ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Vũ Thị Đức · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Nhậm

Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Vũ Văn Nhậm · Xem thêm »

Vũ Văn Thành

Vũ Văn Thành (?-1801) là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Vũ Văn Thành · Xem thêm »

Vạn

Vạn là một cách dùng thường trong văn chương để gọi trực tiếp số tự nhiên 104.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Vạn · Xem thêm »

Võ Ðình Tú

Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Võ Ðình Tú · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Võ Tánh · Xem thêm »

Võ Văn Dũng

Võ Văn Dũng có thể là.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Võ Văn Dũng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Ngô Văn Sở và Việt Nam · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Ngô Văn Sở và Xiêm · Xem thêm »

1764

Năm 1764 (số La Mã: MDCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1764 · Xem thêm »

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1771 · Xem thêm »

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1773 · Xem thêm »

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1775 · Xem thêm »

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1786 · Xem thêm »

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1787 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1788 · Xem thêm »

1790

Năm 1790 (MDCCXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1790 · Xem thêm »

1792

Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1792 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1795 · Xem thêm »

1799

Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1799 · Xem thêm »

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1854 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Văn Sở và 1922 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Văn Sở và 21 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Ngô Văn Sở và 25 tháng 11 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »