Mục lục
23 quan hệ: Đại Nam thực lục, Đặng Trần Thường, Gia Long, Hoàng Lê nhất thống chí, Lê Trung, Lê Văn Thanh, Ngô Văn Sở, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Thiệu, Nhà Tây Sơn, Phạm Công Hưng, Tây Sơn thuật lược, Từ Văn Tú, Trần Quang Diệu, Trịnh Bồng, Trịnh Sâm, Trương Văn Đa, Võ Tánh, 1776.
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Đại Nam thực lục
Đặng Trần Thường
Đặng Trần Thường (1759-1813) là công thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Đặng Trần Thường
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Gia Long
Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Hoàng Lê nhất thống chí
Lê Trung
Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Lê Trung
Lê Văn Thanh
Lê Văn Thanh(黎文清): tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Lê Văn Thanh
Ngô Văn Sở
Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Ngô Văn Sở
Nguyễn Huỳnh Đức
Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Huỳnh Đức
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Nhạc
Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Văn Thành
Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Văn Thành
Nguyễn Văn Thiệu
Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Văn Thiệu
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Nguyễn Văn Bảo và Nhà Tây Sơn
Phạm Công Hưng
Phạm Công Hưng (范公興) hay còn gọi là Phạm Văn Hưng (范文興), một danh tướng, trụ cột của nhà Tây Sơn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Phạm Công Hưng
Tây Sơn thuật lược
Tây Sơn thuật lược (chữ Hán: 西山述略) là nhan đề một cuốn tùng thư của tác giả vô danh thị, kể vắn tắt những sự việc xảy ra dưới triều Tây Sơn.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Tây Sơn thuật lược
Từ Văn Tú
Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Từ Văn Tú
Trần Quang Diệu
Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Trần Quang Diệu
Trịnh Bồng
Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Trịnh Bồng
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Trịnh Sâm
Trương Văn Đa
Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Bảo và Trương Văn Đa
Võ Tánh
Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.
1776
1776 (MDCCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
Còn được gọi là Nguyễn Quang Bảo.