Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyệt Chi

Mục lục Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

93 quan hệ: Alexandros Đại đế, Amu Darya, Arsaces II của Parthia, Azes I, Đôn Hoàng, Đại chủng Âu, Đại thừa, Đại Uyên, Đế quốc La Mã, Đế quốc Quý Sương, Ấn Độ, Ürümqi, Bactria, Ban Siêu, Biển Caspi, Cam Túc, Càn-đà-la, Châu Á, Con đường tơ lụa, Hán Hòa Đế, Hòa Điền, Hậu Hán thư, Heliocles I, Hermaeos, Hung Nô, Kabul, Kashgar, Kashmir, Kỳ Liên Sơn, Lòng chảo Tarim, Macedonia (định hướng), Maues, Mặc Đốn thiền vu, Mithridates II, Ngọc bích, Ngụy (nước), Người Khương, Người Parthia, Người Scythia, Nhà Hán, Nhà Thương, Pakistan, Peshawar, Phật giáo, Phụ Hảo, Quản Trọng, Sông Ili, Scythia, Strabo, Syr Darya, ..., Tajikistan, Tam quốc chí, Tào Duệ, Tân Cương, Tần Thủy Hoàng, Thế kỷ 1, Thế kỷ 1 TCN, Thế kỷ 2 TCN, Thế kỷ 3, Thế kỷ 3 TCN, Thế kỷ 7, Thổ Phồn, Thiên niên kỷ 1 TCN, Thiên Sơn, Tiếng Trung Quốc, Transoxiana, Trung Á, Trung Quốc, Trương Khiên, Tư Mã Thiên, Uzbekistan, Văn hóa Hy Lạp, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Seleukos, 1, 120, 124 TCN, 125 TCN, 126 TCN, 145 TCN, 155 TCN, 177 TCN, 2 TCN, 20 TCN, 229, 30, 330 TCN, 40, 70 TCN, 84, 85, 86, 90 TCN. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Nguyệt Chi và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Nguyệt Chi và Amu Darya · Xem thêm »

Arsaces II của Parthia

Arsaces II, còn gọi là Artabanus I, là vua của vương quốc Parthia, thuộc về triều đại Arsacid, trị vì từ giữa 211 TCN tới 191 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Arsaces II của Parthia · Xem thêm »

Azes I

57-35 TCN). '''Obv:''' Azes I mặc giáp phục, cưỡi ngựa, cầm một ngọn giáo nằm ngang. Dòng chữ khắc Hy Lạp: BASILEOS BASILEON MEGALOU AZOU " của Đại đế của các vị vua Azes". Azes I (Tiếng Hy Lạp:Ἄζης, khoảng năm 58/57 TCN – khoảng năm 35 TCN)là một vị vua người Ấn-Scythia, người đã hoàn thành việc thiết lập sự thống trị của người Scythia ở miền bắc Ấn Đ.

Mới!!: Nguyệt Chi và Azes I · Xem thêm »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyệt Chi và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Đại chủng Âu

Một chàng trai da trắng, tóc vàng, mắt xanh, mũi cao, mắt sâu, mắt hai mí, mắt to, có râu quai nón là những đặc trưng của đại chủng Âu Đại chủng Âu (tiếng Anh: Caucasoid, hoặc là Europid) hay người da trắng là một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Nguyệt Chi và Đại chủng Âu · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Nguyệt Chi và Đại thừa · Xem thêm »

Đại Uyên

Hy-Đại Hạ, theo cuốn lịch sử Trung Quốc ''Hán Thư''. Đại Uyên (hay Đại Uyển; từ chữ Hoa 大宛; bính âm: dàwǎn, Dayuan hay Dawan) là một dân tộc và quốc gia ở Tây Vực thời nhà Hán, thuộc tộc người Ferghana ở Trung Á. Các cổ thư Trung Quốc như Sử ký và Hán thư miêu tả dân tộc này dựa trên các cuộc hành trình của nhà thám hiểm Trung Quốc Trương Khiên vào năm 130 TCN cũng như của các sứ giả khác sang Trung Á sau đó.

Mới!!: Nguyệt Chi và Đại Uyên · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Nguyệt Chi và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Nguyệt Chi và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nguyệt Chi và Ấn Độ · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyệt Chi và Ürümqi · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Nguyệt Chi và Bactria · Xem thêm »

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Ban Siêu · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Nguyệt Chi và Biển Caspi · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyệt Chi và Cam Túc · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Nguyệt Chi và Càn-đà-la · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Nguyệt Chi và Châu Á · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Nguyệt Chi và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Nguyệt Chi và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hòa Điền

Hòa Điền có thể là địa danh sau.

Mới!!: Nguyệt Chi và Hòa Điền · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Nguyệt Chi và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Heliocles I

Vua Heliocles (tiếng Hy Lạp:  Ἡλιοκλῆς) của vương quốc Hy Lạp-Bactria, cai trị khoảng 145-130 TCN, có thể là con trai hoặc em trai và là người kế nhiệm của Eucratides I Đại đế, và cũng có thể là vị vua Hy Lạp cuối cùng trị vì trên đất nước Bactria.

Mới!!: Nguyệt Chi và Heliocles I · Xem thêm »

Hermaeos

Hermaeos Soter (tiếng Hy Lạp: Ἑρμαῖος ὁ Σωτήρ, nghĩa là "Vị cứu tinh") là vị vua Ấn-Hy Lạp miền tây thuộc triều đại Eucrates, ông trị vì vùng đất Paropamisade trong khu vực Hindu Kush, kinh đô của ông đặt tại thành phố Alexandria của Caucasus (gần Kabul ngày nay, Afghanistan).

Mới!!: Nguyệt Chi và Hermaeos · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Nguyệt Chi và Hung Nô · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Mới!!: Nguyệt Chi và Kabul · Xem thêm »

Kashgar

Địa khu Kashgar (tiếng Trung: 喀什地区, Hán-Việt: Khách Thập địa khu) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyệt Chi và Kashgar · Xem thêm »

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal.

Mới!!: Nguyệt Chi và Kashmir · Xem thêm »

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Mới!!: Nguyệt Chi và Kỳ Liên Sơn · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Nguyệt Chi và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Maues

Maues (ΜΑΥΟΥ Mauou, r. 85-60 TCN) là một vị vua của người Ấn-Scythia, những người đã xâm chiếm các vùng đất của người Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Nguyệt Chi và Maues · Xem thêm »

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Mặc Đốn thiền vu · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Mithridates II · Xem thêm »

Ngọc bích

Ngọc bích có thể chỉ đến một trong các loại đá quý sau.

Mới!!: Nguyệt Chi và Ngọc bích · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Người Khương · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Nguyệt Chi và Người Parthia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Người Scythia · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Nguyệt Chi và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Nhà Thương · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Pakistan · Xem thêm »

Peshawar

(پشاور, پېښور Pekhawar/Peshawar, Hindko: Pishor), là thủ phủ của Khyber-Pakhtunkhwa và là trung tâm hành chính và kinh doanh của Các Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý của Pakistan.

Mới!!: Nguyệt Chi và Peshawar · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nguyệt Chi và Phật giáo · Xem thêm »

Phụ Hảo

Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.

Mới!!: Nguyệt Chi và Phụ Hảo · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Nguyệt Chi và Quản Trọng · Xem thêm »

Sông Ili

Sông Ili (Іле, İle, Или; 伊犁河, Yili He, Hán-Việt: Y Lê hà) là một con sông ở tây bắc Trung Quốc (Châu tự trị dân tộc Kazakh - Y Lê của Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương) và đông nam Kazakhstan (tỉnh Almaty).

Mới!!: Nguyệt Chi và Sông Ili · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Nguyệt Chi và Scythia · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Nguyệt Chi và Strabo · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Nguyệt Chi và Syr Darya · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tajikistan · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tào Duệ · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tân Cương · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 1 · Xem thêm »

Thế kỷ 1 TCN

Thế kỷ 1 TCN là khoảng thời gian tính từ thời điểm ngày đầu tiên của năm 100 TCN đến hết ngày cuối cùng của năm 1 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 1 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 2 TCN

Bán cầu Đông cuối thế kỷ 2 TCN. Thế kỷ 2 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 200 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 101 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 2 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thế kỷ 3 TCN

Bán cầu Đông vào cuối Thế kỷ 3 TCN. Thế kỷ 3 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 300 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 201 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 1 TCN

Thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên là khoảng thời gian tính từ năm 1000 trước Công nguyên đến hết năm 1 trước Công nguyên, nghĩa là bằng 1.000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thiên niên kỷ 1 TCN · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Thiên Sơn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Nguyệt Chi và Transoxiana · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nguyệt Chi và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nguyệt Chi và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Nguyệt Chi và Trương Khiên · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyệt Chi và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Nguyệt Chi và Uzbekistan · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Nguyệt Chi và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Nguyệt Chi và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nguyệt Chi và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

1

Năm 1 (I) là một năm thường bắt đầu từ ngày Thứ Bảy trong lịch Gregory và một năm bắt đầu vào ngày thứ Bảy của lịch Julius đón trước.

Mới!!: Nguyệt Chi và 1 · Xem thêm »

120

Năm 120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 120 · Xem thêm »

124 TCN

Năm 124 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 124 TCN · Xem thêm »

125 TCN

Năm 125 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 125 TCN · Xem thêm »

126 TCN

Năm 126 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 126 TCN · Xem thêm »

145 TCN

Năm 145 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 145 TCN · Xem thêm »

155 TCN

Năm 155 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 155 TCN · Xem thêm »

177 TCN

Năm 177 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 177 TCN · Xem thêm »

2 TCN

Năm 2 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 2 TCN · Xem thêm »

20 TCN

Năm 20 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 20 TCN · Xem thêm »

229

Năm 229 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 229 · Xem thêm »

30

Năm 30 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 30 · Xem thêm »

330 TCN

330 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Nguyệt Chi và 330 TCN · Xem thêm »

40

Năm 40 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 40 · Xem thêm »

70 TCN

Năm 70 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 70 TCN · Xem thêm »

84

Năm 84 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 84 · Xem thêm »

85

Năm 85 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 85 · Xem thêm »

86

Năm 86 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 86 · Xem thêm »

90 TCN

Năm 90 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyệt Chi và 90 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Người Nguyệt Chi, Nhục Chi, Đại Nguyệt Chi, Đại Nhục Chi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »