Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nepherites II

Mục lục Nepherites II

Nepherites II hay Nefaarud II lên ngôi pharaon của Ai Cập vào năm 380 TCN, sau khi vua cha Hakor mất.

8 quan hệ: Ai Cập, Hakor, Manetho, Nectanebo I, Nectanebo II, Pharaon, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập, 380 TCN.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Nepherites II và Ai Cập · Xem thêm »

Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Nepherites II và Hakor · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Nepherites II và Manetho · Xem thêm »

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Mới!!: Nepherites II và Nectanebo I · Xem thêm »

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại. Ông cũng là vị vua bản địa cuối cùng của Ai Cập cổ đại. Dưới thời Nectanebo II, Ai Cập đã thịnh vượng. Trong suốt triều đại của ông, các nghệ nhân Ai Cập đã tạo ra một phong cách đặc trưng mà đã để lại một dấu ấn đậm nét trên những bức phù điêu của Vương quốc Ptolemaios. Giống như người ông nội của mình, Nectanebo I, Nectanebo II đã cho thấy sự nhiệt tình dành cho việc thờ cúng các vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, và có hơn một trăm địa điểm ở Ai Cập cho thấy bằng chứng về sự quan tâm của ông. Tuy thế, Nectanebo II đã tiến hành xây dựng và khôi phục lại nhiều công trình hơn cả Nectanebo I. Trong nhiều năm Nectanebo II đã thành công trong việc giữ Ai Cập an toàn khỏi Đế quốc Achaemenid Tuy nhiên, ông đã bị phản bội bởi viên cận thần cũ,Mentor của Rhodes, Nectanebo II cuối cùng đã bị đánh bại bởi lực lượng kết hợp của người Ba Tư-Hy Lạp trong trận Pelusium. Trong năm 342 TCN, người Ba Tư chiếm đóng Memphis và phần còn lại của Ai Cập, xáp nhập vùng đất này vào đế quốc Achaemenes. Nectanebo đã chạy trốn về phía nam và giữ được quyền lực của mình trong một khoảng thời gian, số phận tiếp theo của ông chưa được biết.

Mới!!: Nepherites II và Nectanebo II · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Nepherites II và Pharaon · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

Mới!!: Nepherites II và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập · Xem thêm »

380 TCN

380 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Nepherites II và 380 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nefaarud II.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »