Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Na-lạc lục pháp

Mục lục Na-lạc lục pháp

Na-lạc lục pháp (zh. 那洛六法, bo. nāro chodrug ནཱ་རོ་ཆོས་དྲུག་, cũng được gọi là Na-lạc du-già tốc đạo hay "Sáu giáo pháp của Na-lạc-ba" (zh. 那洛巴, bo. nāropa), là một loạt giáo pháp Tây Tạng thuộc Kim cương thừa, xuất phát từ các vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha) do Đại sư Na-lạc-ba truyền dạy. Na-lạc-ba lại được Đế-la-ba (sa. tilopa) chân truyền. Na-lạc-ba truyền lại cho Mã-nhĩ-ba (bo. marpa མར་པ་), người đưa giáo pháp này qua Tây Tạng trong thế kỉ 11. Song song với Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā), Na-lạc lục pháp là phương pháp thiền định quan trọng nhất của trường phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་). Sáu giáo pháp này gồm có.

18 quan hệ: A-di-đà, Đại cứu cánh, Đại thành tựu, Đại thủ ấn, Ca-nhĩ-cư phái, Kim cương thừa, Mật-lặc Nhật-ba, Na-lạc-ba, Ngũ uẩn, Phật, Tây Tạng, Tính Không, Tử thư, Tịnh độ, Thành tựu pháp, Thần thông, Thế kỷ 11, Trung hữu.

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và A-di-đà · Xem thêm »

Đại cứu cánh

Đại cứu cánh (zh. 大究竟, bo. rdzogs chen རྫོགས་ཆེན་, rdzogs pa chen po རྫོགས་པ་ཆེན་པོ་, sa. atiyoga), cũng gọi là Đại viên mãn (zh. 大圓滿), Đại thành tựu (zh. 大成就), là giáo pháp chủ yếu của tông Ninh-mã (bo. nyingmapa) trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Đại cứu cánh · Xem thêm »

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Đại thành tựu · Xem thêm »

Đại thủ ấn

Đại thủ ấn (zh. 大手印, sa. mahāmudrā, bo. chag-je chen-po ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་) là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa (sa. vajrayāna), được truyền dạy trong tông phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་).

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Đại thủ ấn · Xem thêm »

Ca-nhĩ-cư phái

Kagyu ("Dòng Khẩu Truyền" hay "Dòng Nhĩ Truyền") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Ca-nhĩ-cư phái · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Kim cương thừa · Xem thêm »

Mật-lặc Nhật-ba

Mật-lặc Nhật-ba đang lắng tai nghe âm thanh của chư thiên và pháp. Cũng có thuyết nói rằng, tay phải của ông đang ở trong một tư thế tu tập của Đại cứu cánh. Mật-lặc Nhật-ba (zh. 蜜勒日波, bo. milarepa མི་ལ་རས་པ་), 1052-1135, có nghĩa là “Mật-lặc, người mặc áo vải khổ hạnh”, là một trong những thánh nhân nổi tiếng nhất của Tây Tạng.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Mật-lặc Nhật-ba · Xem thêm »

Na-lạc-ba

Na-lạc-ba, Naropa (sa. nāropa, nāḍapāda, nāroṭapa, yaśabhadra, bo. ནཱ་རོ་པ་), 1016-1100 hay 956-1040, mệnh danh là "Kẻ vô uý", là một vị Đại sư Ấn Độ theo truyền thống Tantra của 84 vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha).

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Na-lạc-ba · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Phật · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Tây Tạng · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Tính Không · Xem thêm »

Tử thư

Tử thư có thể là.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Tử thư · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Tịnh độ · Xem thêm »

Thành tựu pháp

Thành tựu pháp (zh. 成就法, sa. sādhana hoặc tantra) là từ dịch nghĩa từ thuật ngữ Phạn sādhana, tantra.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Thành tựu pháp · Xem thêm »

Thần thông

Thần thông là sức mạnh tâm linh, đạt được do thiền định hay do tu tập một pháp môn nào đó.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Thần thông · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Trung hữu

Trung hữu (zh. 中有 zhongyǒu, ja. chūu, bo. bar ma do'i srid pa བར་མ་དོའི་སྲིད་པ་, sa. antarābhava) nghĩa là "trạng thái tồn tại ở khoảng giữa", cũng được gọi là cái chết trong kinh sách Tiểu thừa và Đại thừa ở thế kỉ thứ 2, người ta đã thấy nói về một giai đoạn nằm sau cái chết và trước sự tái sinh, được gọi là Trung hữu.

Mới!!: Na-lạc lục pháp và Trung hữu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Na-lạc du-già tốc đạo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »