Mục lục
44 quan hệ: Đào Khản, Bính âm Hán ngữ, Biểu tự, Công Tôn Uyên, Chữ Hán, Hán Triệu, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Đông, Mộ Dung Hàn, Mộ Dung Hoảng, Mộ Dung Tuấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nhà Tấn, Tào Ngụy, Tấn Hoài Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Thạch Lặc, Thập lục quốc Xuân Thu, Thụy hiệu, Tiên Ti, Tiền Yên, Tư Mã Ý, Tư trị thông giám, Vương Tuấn, 269, 283, 285, 289, 294, 302, 307, 309, 317, 318, 319, 321, 323, 327, 333, 337, 352.
- Chính khách Liêu Ninh
- Mất năm 333
- Người Cẩm Châu, Liêu Ninh
- Sinh năm 269
- Tướng lĩnh Liêu Ninh
- Viên chức chính quyền ở Liêu Ninh
Đào Khản
Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Mộ Dung Hối và Bính âm Hán ngữ
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Công Tôn Uyên
Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Công Tôn Uyên
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Hán Triệu
Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Mộ Dung Hối và Lịch sử Trung Quốc
Liêu Đông
Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.
Mộ Dung Hàn
Mộ Dung Hàn (chữ Hán: 慕容翰, ? - 344)Tấn thư, quyển 109, tên tự là Nguyên Ung, quê ở Chức Thành, huyện Xương Lê, là một tướng lĩnh và quý tộc người Tiên Ti cát cứ ở miền bắc Trung Quốc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc, con trai của Liêu Đông công Mộ Dung Hối và là em trai của Yên vương Mộ Dung Hoảng, người được xem là vị vua đầu tiên của Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ.
Xem Mộ Dung Hối và Mộ Dung Hàn
Mộ Dung Hoảng
Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Mộ Dung Hoảng
Mộ Dung Tuấn
Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Mộ Dung Tuấn
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Mộ Dung Hối và Ngũ Hồ thập lục quốc
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tấn Hoài Đế
Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Tấn Hoài Đế
Tấn Nguyên Đế
Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.
Xem Mộ Dung Hối và Tấn Nguyên Đế
Tấn Thành Đế
Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Tấn Thành Đế
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Thạch Lặc
Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).
Thập lục quốc Xuân Thu
Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Mộ Dung Hối và Thập lục quốc Xuân Thu
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Tiền Yên
Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.
Tư Mã Ý
Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Mộ Dung Hối và Tư trị thông giám
Vương Tuấn
Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.
269
Năm 269 là một năm trong lịch Julius.
283
Năm 283 là một năm trong lịch Julius.
285
Năm 285 là một năm trong lịch Julius.
289
Năm 289 là một năm trong lịch Julius.
294
Năm 294 là một năm trong lịch Julius.
302
Nhà Tào Ngụy ở Trung Quốc bị sụp đổ Năm 302 là một năm trong lịch Julius.
307
Năm 307 là một năm trong lịch Julius.
309
Năm 309 là một năm trong lịch Julius.
317
Năm 317 là một năm trong lịch Julius.
318
Năm 318 là một năm trong lịch Julius.
319
Năm 319 là một năm trong lịch Julius.
321
Năm 321 là một năm trong lịch Julius.
323
Năm 323 là một năm trong lịch Julius.
327
Năm 327 là một năm trong lịch Julius.
333
Năm 333 là một năm trong lịch Julius.
337
Năm 337 là một năm trong lịch Julius.
352
Năm 352 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Chính khách Liêu Ninh
- Mộ Dung Hoảng
- Mộ Dung Hối
Mất năm 333
- Mộ Dung Hối
- Thạch Lặc
Người Cẩm Châu, Liêu Ninh
- Châu Kình Văn
- Mộ Dung Hối
- Phùng Chiếm Hải
- Tiêu Quân
Sinh năm 269
- Mộ Dung Hối
- Si Giám
Tướng lĩnh Liêu Ninh
- Công Tôn Uyên
- Lý Thành Lương
- Lưu Minh Lợi
- Mộ Dung Hoảng
- Mộ Dung Hối
- Mộ Dung Thùy
- Mộ Dung Tuấn
- Mộ Dung Đức
- Ngô Tam Quế
- Tổ Đại Thọ
Viên chức chính quyền ở Liêu Ninh
- Bạc Hy Lai
- Công Tôn Độ
- Chu Vĩnh Khang
- Hồng Thừa Trù
- Lý Khắc Cường
- Lý Lập Quốc
- Mộ Dung Hối
- Phúc Khang An
- Tôn Xuân Lan
- Triệu Nhĩ Tốn
- Vương Mân
- Vương Đông Minh
Còn được gọi là Tiền Yên Vũ Tuyên Đế.