Mục lục
22 quan hệ: Alaska, Amphipoda, Động vật, Động vật giáp xác, Động vật thân mềm, Baja California, Cua biển, Danh pháp, Lớp Chân bụng, Melibe, Mysidae, Phân thứ bộ Cua, Rừng tảo bẹ, Rong biển, Sên biển, Sứa, Sứa lược, Sinh vật lưỡng tính, Sinh vật phù du, Tôm, Thằn lằn, Zostera.
Alaska
Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.
Amphipoda
Amphipoda là một bộ các loài động vật giáp xác có giáp mềm, không có mai và có các cơ quan bị nén lại.
Xem Melibe leonina và Amphipoda
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Melibe leonina và Động vật
Động vật giáp xác
Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.
Xem Melibe leonina và Động vật giáp xác
Động vật thân mềm
sên biển Một số loài ốc nón (Limpet) Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Xem Melibe leonina và Động vật thân mềm
Baja California
Baja California (phát âm tiếng Tây Ban Nha:, tiếng Anh: / bɑ ː hɑ ː kælɨfɔrnjə /) là một trong 31 bang, cùng với Quận Liên bang, hình thành 32 thực thể Liên bang của México. Đây là bang cực bắc và cực tây của Mexico.
Xem Melibe leonina và Baja California
Cua biển
Ghẹ, một loài cua biển Cua biển hay Cua bể là tên gọi chỉ chung cho tất cả các loài cua sống ở môi trường biển hoặc các vùng, vịnh ven biển.
Xem Melibe leonina và Cua biển
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Melibe leonina và Danh pháp
Lớp Chân bụng
Lớp chân bụng là một lớp động vật thuộc ngành Thân mềm.
Xem Melibe leonina và Lớp Chân bụng
Melibe
Melibe là một chi sên biển trong họ Tethydidae.
Mysidae
Mysidae là một họ giáp xác trong bộ Mysida, với hơn 1000 loài trong 170 chi.
Phân thứ bộ Cua
Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.
Xem Melibe leonina và Phân thứ bộ Cua
Rừng tảo bẹ
Rừng tảo bẹ là các khu vực dưới nước có mật độ tảo bẹ dày đặc.
Xem Melibe leonina và Rừng tảo bẹ
Rong biển
Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.
Xem Melibe leonina và Rong biển
Sên biển
Một con sên biển Sên biển là tên gọi chỉ chung cho những loài động vật không xương sống ở biển và có ngoại hình giống như sên.
Xem Melibe leonina và Sên biển
Sứa
Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).
Sứa lược
Sứa lược là một ngành nhỏ (danh pháp khoa học: Ctenophora) cùng với nhóm thích ti (Cnidaria) hợp thành nhóm động vật ruột khoang (Coelenterata) trong động vật đối xứng tâm (Radiata), chúng có một vài đặc điểm riêng biệt như.
Xem Melibe leonina và Sứa lược
Sinh vật lưỡng tính
Trong sinh học, một sinh vật lưỡng tính là một sinh vật có cơ quan sinh dục và tạo nên giao tử của cả giống đực và cái.
Xem Melibe leonina và Sinh vật lưỡng tính
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Xem Melibe leonina và Sinh vật phù du
Tôm
Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).
Thằn lằn
Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.
Xem Melibe leonina và Thằn lằn
Zostera
Zostera là một chi thực vật có hoa trong họ Zosteraceae.