Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rừng tảo bẹ

Mục lục Rừng tảo bẹ

Rừng tảo bẹ là các khu vực dưới nước có mật độ tảo bẹ dày đặc.

51 quan hệ: Úc, Đại Tây Dương, Động vật ăn cỏ, Bộ (sinh học), Bộ Chân đều, Bộ Tảo bẹ, Biến đổi khí hậu, Cá biển khơi, Cầu gai, Cộng hòa Nam Phi, Charles Darwin, Ecuador, Hải dương học, Họ Tôm hùm càng, Hệ sinh thái, Heterokont, Khu bảo tồn biển, Lớp Chân bụng, Loài chủ chốt, Loài xâm lấn, Lưới thức ăn, Macrocystis pyrifera, Melibe leonina, Nam Đại Dương, New Zealand, Ngành Da gai, Nhật Bản, Nhiệt đới, Nova Scotia, Nước trồi, Phân thứ bộ Cua, Quần đảo Aleut, Quần đảo Galápagos, Rái cá biển, Rong biển, San Francisco, Sao biển, Sebastes, Sebastidae, Semicossyphus pulcher, Sinh vật nguyên sinh, Tasmania, Tôm, Thái Bình Dương, Thú biển, Thủy sản, Thực vật, Thực vật hàng năm, Thực vật lâu năm, Trung Quốc, ..., Vùng Bắc Cực. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Úc · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Động vật ăn cỏ

Một con nai và nâu vàng đang ăn lá Động vật ăn thực vật là động vật sống dựa vào việc ăn các nguồn thức ăn từ thực vật.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Động vật ăn cỏ · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Chân đều

Bộ Chân đều hay còn gọi là động vật Đẳng túc là một bộ động vật giáp xác.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Bộ Chân đều · Xem thêm »

Bộ Tảo bẹ

Tảo bẹ là tảo biển lớn (tảo) thuộc lớp tảo nâu (Phaeophyceae), tảo bẹ có khoảng 30 chi khác nhau.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Bộ Tảo bẹ · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Cá biển khơi

Một con cá sống ở ngoài đại dương khơi xa Một đàn cá trổng và bầy cá vẩu Cá biển khơi hay cá khơi xa, cá nổi là tên gọi chỉ về những loài cá biển sống trong vùng ngoài khơi của biển, chúng số ở tầng giữa không gần phía dưới đáy nhưng cũng không gần bờ - trái ngược với cá đáy biển, hay các loài cá rạn san hô mà môi trường sinh sống của chúng gắn chặt với các rạn san hô.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Cá biển khơi · Xem thêm »

Cầu gai

Cầu gai, Nhum biển hay Nhím biển, tên khoa học Echinoidea, là tên gọi chung của một lớp thuộc ngành Động vật da gai, sinh sống ở các đại dương.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Cầu gai · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Charles Darwin · Xem thêm »

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Ecuador · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Hải dương học · Xem thêm »

Họ Tôm hùm càng

Họ Tôm hùm càng (danh pháp khoa học: Nephropidae) là tên gọi dùng để chỉ một họ chứa các loài tôm hùm.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Họ Tôm hùm càng · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Heterokont

Các heterokonts hoặc stramenopiles là một dòng chính của sinh vật nhân chuẩn với hơn 100.000 loài được biết đến,hầu hết trong số đó là họ tảo.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Heterokont · Xem thêm »

Khu bảo tồn biển

accessdate.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Khu bảo tồn biển · Xem thêm »

Lớp Chân bụng

Lớp chân bụng là một lớp động vật thuộc ngành Thân mềm.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Lớp Chân bụng · Xem thêm »

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Loài chủ chốt · Xem thêm »

Loài xâm lấn

danh sách 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất, chúng hủy diệt hệ thực vật ở những nơi chúng sinh sống, nơi không có thiên dịch kiểm soát số lượng, chúng nặng từ 160 tới 240 kg Một thảm thực vật xâm lấn ở Mỹ Cỏ tranh Các loài xâm lấn, còn được gọi là loài ngoại lai xâm hại hoặc chỉ đơn giản là giống nhập ngoại, loài ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Loài xâm lấn · Xem thêm »

Lưới thức ăn

Lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đớiLưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Lưới thức ăn · Xem thêm »

Macrocystis pyrifera

Macrocystis pyrifera, thường được biết đến như tảo bẹ khổng lồ, là một loài tảo bẹ (tảo nâu lớn), và là một trong bốn loài của chi Macrocystis.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Macrocystis pyrifera · Xem thêm »

Melibe leonina

Sên biển mũ chụp (Danh pháp khoa học: Melibe leonina) là một loài sên biển trong họ Tethydidae, chúng là loài vật tự đoạn chi để trốn thoát thú săn mồi.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Melibe leonina · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Nam Đại Dương · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và New Zealand · Xem thêm »

Ngành Da gai

Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Ngành Da gai · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nova Scotia

Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Nova Scotia · Xem thêm »

Nước trồi

Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Nước trồi · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Quần đảo Galápagos · Xem thêm »

Rái cá biển

Rái cá biển (danh pháp hai phần: Enhydra lutris) là một loài động vật thuộc họ Chồn, được Linnaeus mô tả năm 1758.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Rái cá biển · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Rong biển · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và San Francisco · Xem thêm »

Sao biển

Sao biển là tên gọi chung cho các động vật da gai thuộc lớp Asteroidea.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Sao biển · Xem thêm »

Sebastes

Cá quân (Sebastes) là một chi cá trong họ cá Sebastidae nhiều loài cá trong chi này còn được gọi với cái tên như cá rô đại dương, cá rô biển, phần lớn các loài sinh sống ở Bắc Thái Bình Dương trong khi đó các loài như Sebastes capensis và Sebastes oculatuslại sống ở nam Thái Bình Dương, trong khi đó có 04 loài là Sebastes fasciatus, Sebastes mentella, Sebastes norvegicus và Sebastes viviparus lại sống ở Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Sebastes · Xem thêm »

Sebastidae

Sebastidae là một họ cá biển trong bộ Scorpaeniformes.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Sebastidae · Xem thêm »

Semicossyphus pulcher

Cá đầu cừu California, tên khoa học Semicossyphus pulcher, là một loài loại cá biển bản địa ở miền đông Thái Bình Dương.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Semicossyphus pulcher · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Tasmania · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Tôm · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thú biển

Một con hải cẩu Greenland Thú biển hay động vật có vú biển là các loài thú (động vật có vú) sống dựa vào đại dương và các hệ sinh thái biển khác để tồn tại, chúng là các loài thú có sống phụ thuộc vào môi trường biển.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thú biển · Xem thêm »

Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thủy sản · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật hàng năm

Cây hàng năm là các loại cây hoàn thành vòng đời của nó, từ lúc nảy mầm đến lúc tạo hạt giống, trong vòng một năm, và sau đó chết.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thực vật hàng năm · Xem thêm »

Thực vật lâu năm

Rau diếp xoăn thông thường, ''Cichorium intybus'', một loại thực vật thân thảo lâu năm. Thực vật lâu năm hay cây lưu niên (perennial plant, hay gọi đơn giản là perennial, bắt nguồn từ tiếng Latinh với "per" có nghĩa là "xuyên suốt" và "annus" có nghĩa là "năm") là loại thực vật sống lâu hơn hai năm.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Thực vật lâu năm · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Trung Quốc · Xem thêm »

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Rừng tảo bẹ và Vùng Bắc Cực · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »