Mục lục
85 quan hệ: Albert Einstein, Archimedes, Bức xạ điện từ, Các định luật của Newton về chuyển động, Chất bán dẫn, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ học, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Cơ học thống kê, Daniel Bernoulli, Dự án Manhattan, Dương Chấn Ninh, Electron, Enrico Fermi, Ernest Rutherford, Erwin Schrödinger, Felix Bloch, Galileo Galilei, Georg Simon Ohm, Hạt nhân nguyên tử, Henri Becquerel, Hoa Kỳ, Isaac Newton, James Chadwick, James Clerk Maxwell, James Prescott Joule, Joseph Louis Lagrange, Julian Schwinger, Khoa học, Lý thuyết trường lượng tử, Marie Curie, Max Planck, Mô hình chuẩn, Mặt Trời, Mặt Trăng, Michael Faraday, Năng lượng, Neutron, Người Đức, Người Mỹ, Nhà vật lý, Nhiệt động lực học, Niels Bohr, Paul Dirac, Phương trình Maxwell, Pierre Curie, Proton, Richard Feynman, Robert Boyle, ... Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »
- Lịch sử khoa học theo môn
- Lịch sử vật lý
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem Lịch sử vật lý học và Albert Einstein
Archimedes
Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.
Xem Lịch sử vật lý học và Archimedes
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Lịch sử vật lý học và Bức xạ điện từ
Các định luật của Newton về chuyển động
Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).
Xem Lịch sử vật lý học và Các định luật của Newton về chuyển động
Chất bán dẫn
Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.
Xem Lịch sử vật lý học và Chất bán dẫn
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Lịch sử vật lý học và Chiến tranh thế giới thứ hai
Cơ học
Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.
Xem Lịch sử vật lý học và Cơ học
Cơ học cổ điển
Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.
Xem Lịch sử vật lý học và Cơ học cổ điển
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Xem Lịch sử vật lý học và Cơ học lượng tử
Cơ học thống kê
Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.
Xem Lịch sử vật lý học và Cơ học thống kê
Daniel Bernoulli
Daniel Bernoulli sinh ngày 8 tháng 2 năm 1700, mất ngày 8 tháng 3 năm 1782.
Xem Lịch sử vật lý học và Daniel Bernoulli
Dự án Manhattan
Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.
Xem Lịch sử vật lý học và Dự án Manhattan
Dương Chấn Ninh
Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.
Xem Lịch sử vật lý học và Dương Chấn Ninh
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem Lịch sử vật lý học và Electron
Enrico Fermi
Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.
Xem Lịch sử vật lý học và Enrico Fermi
Ernest Rutherford
Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.
Xem Lịch sử vật lý học và Ernest Rutherford
Erwin Schrödinger
Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.
Xem Lịch sử vật lý học và Erwin Schrödinger
Felix Bloch
Felix Bloch (23.10.1905 – 10.9.1983) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Thụy Sĩ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1952 chung với Edward Mills Purcell.
Xem Lịch sử vật lý học và Felix Bloch
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Lịch sử vật lý học và Galileo Galilei
Georg Simon Ohm
Georg Simon Ohm (16/3/1789 - 6/7/1854) là một nhà vật lý người Đức.
Xem Lịch sử vật lý học và Georg Simon Ohm
Hạt nhân nguyên tử
Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.
Xem Lịch sử vật lý học và Hạt nhân nguyên tử
Henri Becquerel
Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
Xem Lịch sử vật lý học và Henri Becquerel
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Lịch sử vật lý học và Hoa Kỳ
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Lịch sử vật lý học và Isaac Newton
James Chadwick
James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.
Xem Lịch sử vật lý học và James Chadwick
James Clerk Maxwell
James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.
Xem Lịch sử vật lý học và James Clerk Maxwell
James Prescott Joule
James Prescott Joule (phát âm: /ˈdʒuːl/; 24 tháng 12 năm 1818 - 11 tháng 10 năm 1889) là một nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, Lancashire.
Xem Lịch sử vật lý học và James Prescott Joule
Joseph Louis Lagrange
Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.
Xem Lịch sử vật lý học và Joseph Louis Lagrange
Julian Schwinger
Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.
Xem Lịch sử vật lý học và Julian Schwinger
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Lịch sử vật lý học và Khoa học
Lý thuyết trường lượng tử
Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.
Xem Lịch sử vật lý học và Lý thuyết trường lượng tử
Marie Curie
Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.
Xem Lịch sử vật lý học và Marie Curie
Max Planck
Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Xem Lịch sử vật lý học và Max Planck
Mô hình chuẩn
Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.
Xem Lịch sử vật lý học và Mô hình chuẩn
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Lịch sử vật lý học và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Lịch sử vật lý học và Mặt Trăng
Michael Faraday
Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.
Xem Lịch sử vật lý học và Michael Faraday
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Lịch sử vật lý học và Năng lượng
Neutron
Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.
Xem Lịch sử vật lý học và Neutron
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Xem Lịch sử vật lý học và Người Đức
Người Mỹ
Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.
Xem Lịch sử vật lý học và Người Mỹ
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Lịch sử vật lý học và Nhà vật lý
Nhiệt động lực học
Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.
Xem Lịch sử vật lý học và Nhiệt động lực học
Niels Bohr
Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.
Xem Lịch sử vật lý học và Niels Bohr
Paul Dirac
Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.
Xem Lịch sử vật lý học và Paul Dirac
Phương trình Maxwell
James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.
Xem Lịch sử vật lý học và Phương trình Maxwell
Pierre Curie
Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.
Xem Lịch sử vật lý học và Pierre Curie
Proton
| mean_lifetime.
Xem Lịch sử vật lý học và Proton
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Lịch sử vật lý học và Richard Feynman
Robert Boyle
Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.
Xem Lịch sử vật lý học và Robert Boyle
Robert Hooke
Robert Hooke (1635 – 1703) là một nhà khoa học người Anh.
Xem Lịch sử vật lý học và Robert Hooke
Siêu dẫn
Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).
Xem Lịch sử vật lý học và Siêu dẫn
Thế kỷ 17
Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.
Xem Lịch sử vật lý học và Thế kỷ 17
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và Thế kỷ 20
Thomas Young (nhà vật lý)
Thomas Young (13 tháng 6 năm 1773 – 10 tháng 5 năm 1829) là một nhà bác học người Anh.
Xem Lịch sử vật lý học và Thomas Young (nhà vật lý)
Thuyết tương đối hẹp
Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.
Xem Lịch sử vật lý học và Thuyết tương đối hẹp
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Lịch sử vật lý học và Thuyết tương đối rộng
Tia X
Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.
Xem Lịch sử vật lý học và Tia X
Tomonaga Shinichirō
Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.
Xem Lịch sử vật lý học và Tomonaga Shinichirō
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Xem Lịch sử vật lý học và Tương tác hấp dẫn
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Lịch sử vật lý học và Vũ khí hạt nhân
Vật chất
Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.
Xem Lịch sử vật lý học và Vật chất
Vật lý hạt nhân
Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).
Xem Lịch sử vật lý học và Vật lý hạt nhân
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Lịch sử vật lý học và Vật lý học
Vật lý thiên văn
Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.
Xem Lịch sử vật lý học và Vật lý thiên văn
Werner Heisenberg
Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.
Xem Lịch sử vật lý học và Werner Heisenberg
Wilhelm Röntgen
Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.
Xem Lịch sử vật lý học và Wilhelm Röntgen
William Rowan Hamilton
William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.
Xem Lịch sử vật lý học và William Rowan Hamilton
Xác suất
Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".
Xem Lịch sử vật lý học và Xác suất
1687
Năm 1688 (Số La Mã:MDCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Lịch sử vật lý học và 1687
1733
Năm 1733 (số La Mã: MDCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Lịch sử vật lý học và 1733
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1847
1855
1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1855
1895
Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.
Xem Lịch sử vật lý học và 1895
1896
Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.
Xem Lịch sử vật lý học và 1896
1905
1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1905
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1915
1925
Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.
Xem Lịch sử vật lý học và 1925
1926
1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1926
1928
1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1928
1932
1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1932
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1940
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1942
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử vật lý học và 1945
1970
Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Lịch sử vật lý học và 1970
Xem thêm
Lịch sử khoa học theo môn
- Bệnh sử
- Lịch sử hóa học
- Lịch sử thiên văn học
- Lịch sử thể thao
- Lịch sử toán học
- Lịch sử tư tưởng kinh tế
- Lịch sử vật lý học
Lịch sử vật lý
- Augustin-Jean Fresnel
- Lịch sử thuyết tương đối hẹp
- Lịch sử thuyết tương đối rộng
- Lịch sử vật lý học
- Phát biểu toán học của cơ học lượng tử
- Phản xạ toàn phần
- Thí nghiệm Schiehallion
- Tranh luận Bohr-Einstein
- Vật lý cổ điển
- Vật lý hiện đại