Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch Vũ trụ

Mục lục Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mục lục

  1. 74 quan hệ: A-dục vương, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Archimedes, Associated Press, Đế quốc Akkad, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Gupta, Đế quốc La Mã, Đế quốc Maratha, Đế quốc Mông Cổ, Độ tuổi vũ trụ, Động vật bò sát, Động vật Chân khớp, Động vật lưỡng cư, Bánh xe, Bảng chữ cái, Bộ Linh trưởng, Bộ luật Hammurabi, Biên niên sử thế giới hiện đại, Carl Sagan, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa La Mã, Chi Người, Chim, Cristoforo Colombo, Excite, Giê-su, GRB 090423, Hình học Euclid, Hạt, Họ Người, Hoa, Hy Lạp cổ điển, Johann Sebastian Bach, Khủng long, Khổng Tử, Khoa học phổ thông, Kinh Vệ-đà, Lịch sử tiến hóa của thực vật, Lịch sử vũ trụ, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp Thú, Liên họ Người, Mahavira, Muhammad, Ngân Hà, Người hiện đại về giải phẫu, Nhà Tần, Nhà Tống, Phục Hưng, ... Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

  2. Thời gian trong thiên văn học
  3. Vũ trụ học vật lý
  4. Đơn vị thời gian

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Xem Lịch Vũ trụ và A-dục vương

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Xem Lịch Vũ trụ và Ai Cập thuộc Hy Lạp

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Lịch Vũ trụ và Archimedes

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Lịch Vũ trụ và Associated Press

Đế quốc Akkad

Đế quốc Akkad là đế quốc nói tiếng Semit cổ đại đầu tiên của Mesopotamia, trung tâm của nó nằm ở thành phố Akkad ở khu vực Mesopotamia cổ đại và vùng đất xung quanh nó, cũng được gọi là Akkad trong Kinh thánh.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc Akkad

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc Gupta

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc La Mã

Đế quốc Maratha

Đế quốc Maratha (मराठा साम्राज्य Marāṭhā Sāmrājya; cũng chuyển tự thành Mahratta) hay Liên minh Maratha là một đế quốc Ấn Độ hùng mạnh tồn tại từ năm 1674 đến 1818.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc Maratha

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Lịch Vũ trụ và Đế quốc Mông Cổ

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Xem Lịch Vũ trụ và Độ tuổi vũ trụ

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Xem Lịch Vũ trụ và Động vật bò sát

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Xem Lịch Vũ trụ và Động vật Chân khớp

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Xem Lịch Vũ trụ và Động vật lưỡng cư

Bánh xe

Bánh xe ô tô BMW Bánh xe là chi tiết của nhiều máy móc công nghệ và phương tiện vận tải có dạng đia hoặc vành nắp nan hoa.

Xem Lịch Vũ trụ và Bánh xe

Bảng chữ cái

Canadian Syllabic và Latin '''Chữ tượng hình+chữ tượng thanh âm tiết:''' Chỉ dùng chữ tượng hình, Dùng cả chữ tượng hình và tượng thanh âm tiết, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng + một số ít chữ tượng hình, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng 250px Bảng chữ cái là một tập hợp các chữ cái - những ký hiệu viết cơ bản hoặc tự vị một trong số chúng thường đại diện cho một hoặc nhiều âm vị trong ngôn ngữ nói, hoặc trong hiện tại hoặc ở quá khứ.

Xem Lịch Vũ trụ và Bảng chữ cái

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Xem Lịch Vũ trụ và Bộ Linh trưởng

Bộ luật Hammurabi

Văn bản khắc trên bia đá của bộ luật Hammurabi. Phần trên của bia đá chứa bộ luật Hammurabi. Mặt sau của bia đá. Bộ luật Hammurabi (Codex Hammurabi) là văn bản luật cổ nhất còn được bảo tồn tốt, được tạo ra vào khoảng thập niên 1760 TCN ở Babylon cổ đại.

Xem Lịch Vũ trụ và Bộ luật Hammurabi

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Xem Lịch Vũ trụ và Biên niên sử thế giới hiện đại

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Xem Lịch Vũ trụ và Carl Sagan

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Lịch Vũ trụ và Cổ đại Hy-La

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Lịch Vũ trụ và Cộng hòa La Mã

Chi Người

Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.

Xem Lịch Vũ trụ và Chi Người

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Lịch Vũ trụ và Chim

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Lịch Vũ trụ và Cristoforo Colombo

Excite

Excite (viết cách điệu là excite) là một tập hợp các trang web và dịch vụ, được đưa vào hoạt động từ tháng 12 năm 1995.

Xem Lịch Vũ trụ và Excite

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Lịch Vũ trụ và Giê-su

GRB 090423

GRB 090423 là một vụ chớp gamma (GRB) được phát hiện bởi vụ nổ Swift Gamma-Ray Burst vào ngày 23 tháng 4 năm 2009 lúc 07:55:19 UTC với ánh sáng mặt trời được phát hiện trong hồng ngoại và cho phép các nhà thiên văn xác định rằng sự dịch chuyển đỏ của nó là z.

Xem Lịch Vũ trụ và GRB 090423

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Xem Lịch Vũ trụ và Hình học Euclid

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Xem Lịch Vũ trụ và Hạt

Họ Người

Họ Người là một họ có danh pháp khoa học Hominidae, tên thông thường trong tiếng Anh: great ape"Great ape" là tên gọi thông thường, không phải tên theo danh pháp khoa học.

Xem Lịch Vũ trụ và Họ Người

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Lịch Vũ trụ và Hoa

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Xem Lịch Vũ trụ và Hy Lạp cổ điển

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Lịch Vũ trụ và Johann Sebastian Bach

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Lịch Vũ trụ và Khủng long

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Lịch Vũ trụ và Khổng Tử

Khoa học phổ thông

Khoa học phổ thông (tiếng Anh: Popular science) là cách diễn giải của khoa học dành cho công chúng nói chung.

Xem Lịch Vũ trụ và Khoa học phổ thông

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ.

Xem Lịch Vũ trụ và Kinh Vệ-đà

Lịch sử tiến hóa của thực vật

Bào tử vào cuối kỷ Silur. '''Màu lục''': bào tử tetrad. '''Màu xanh dương''': Bào tử có 3 khía;– dạng chữ Y. Các bào tử có đường kính khoảng 30-35 μm Biểu đồ nhánh tiến hóa thực vật Lịch sử tiến hóa của thực vật là kết quả của việc gia tăng sự phức tạp của cấp tiến hóa từ bè tảo qua rêu, thạch tùng, dương xỉ đến thực vật hạt trần và thực vật hạt kín ngày nay.

Xem Lịch Vũ trụ và Lịch sử tiến hóa của thực vật

Lịch sử vũ trụ

Hình sơ đồ thể hiện quá trình tiến hóa của vũ trụ khả kiến, xuất phát từ Vụ Nổ Lớn (điểm sáng bên trái) - cho đến hiện tại. Thời gian biểu của sự hình thành và phát triển của vũ trụ mô tả lịch sử vũ trụ và tương lai của vũ trụ theo thuyết Big Bang (Vụ Nổ Lớn).

Xem Lịch Vũ trụ và Lịch sử vũ trụ

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Xem Lịch Vũ trụ và Lịch trình tiến hóa của sự sống

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Lịch Vũ trụ và Lớp Thú

Liên họ Người

Liên họ Người (danh pháp khoa học: Hominoidea) là một liên họ gồm hai họ "khỉ không đuôi dạng người" hay "vượn dạng người" (tiếng Anh: ape còn được gọi là khỉ hay khỉ không đuôi) đang tồn tại là Hominidae (họ Người) và Hylobatidae (họ Vượn), và có thể bao gồm cả bốn họ tuyệt chủng trong tiểu bộ Catarrhini, bộ Linh trưởng.

Xem Lịch Vũ trụ và Liên họ Người

Mahavira

Mahavira (chữ Phạn: महावीर; chữ Kannada: ಮಹಾವೀರ; chữ Tamil: அருகன் ("Arugan")) có nghĩa là "Đại anh hùng" hay "Anh hùng vĩ đại", sinh năm 599 TCN-mất 527 TCN) tên thật là Vardhamana và là người đã sáng lập ra Kỳ Na giáo (đạo Jaina), một tôn giáo cùng thời với Phật giáo.

Xem Lịch Vũ trụ và Mahavira

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Lịch Vũ trụ và Muhammad

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Lịch Vũ trụ và Ngân Hà

Người hiện đại về giải phẫu

H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.

Xem Lịch Vũ trụ và Người hiện đại về giải phẫu

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch Vũ trụ và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lịch Vũ trụ và Nhà Tống

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Lịch Vũ trụ và Phục Hưng

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Lịch Vũ trụ và Quang hợp

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Xem Lịch Vũ trụ và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Sự hình thành và tiến hóa thiên hà

Các nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà xem xét các quá trình tạo ra vũ trụ phi đồng nhất từ khởi đầu đồng nhất, sự hình thành của những thiên hà đầu tiên, cách các thiên hà thay đổi theo thời gian, và các quá trình tạo ra các cấu trúc quan sát được ở các thiên hà gần.

Xem Lịch Vũ trụ và Sự hình thành và tiến hóa thiên hà

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới.

Xem Lịch Vũ trụ và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Xem Lịch Vũ trụ và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sinh vật đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.

Xem Lịch Vũ trụ và Sinh vật đa bào

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Xem Lịch Vũ trụ và Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Lịch Vũ trụ và Sinh vật nhân thực

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).

Xem Lịch Vũ trụ và Sumer

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Xem Lịch Vũ trụ và Tây Úc

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Lịch Vũ trụ và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Thảm họa oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D.

Xem Lịch Vũ trụ và Thảm họa oxy

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Lịch Vũ trụ và Thập tự chinh

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Lịch Vũ trụ và Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng đá

Thời đại đồ đồng đá hay thời đại đồng đá, thời kỳ đồ đồng đá, thời kỳ đồng đá, nguyên gốc từ cụm từ trong tiếng Hy Lạp χαλκόςλίθος (khalkoslithos nghĩa là đồng đá), tại một số nước châu Âu được gọi là Copper Age (Anh)/Edad del Cobre (Tây Ban Nha)/Aevum cupri (La tinh)/Kupfersteinzeit (Đức)/Медный век (Nga) v.v đều có nghĩa là thời kỳ /đại đồ đồng.

Xem Lịch Vũ trụ và Thời đại đồ đồng đá

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Xem Lịch Vũ trụ và Thời đại đồ sắt

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Xem Lịch Vũ trụ và Thời kỳ băng hà cuối cùng

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Xem Lịch Vũ trụ và Trung Vương quốc Ai Cập

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Lịch Vũ trụ và Vụ Nổ Lớn

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Lịch Vũ trụ và Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Xem Lịch Vũ trụ và Văn minh Maya

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập cổ đại (hoặc vương triều thứ Nhất, ký hiệu: Triều I) bao gồm một loạt các vị vua Ai Cập đầu tiên đã cai trị một vương quốc Ai Cập thống nhất.

Xem Lịch Vũ trụ và Vương triều thứ Nhất của Ai Cập

Zoroaster

Zarathustra (tiếng Avesta: Zaraθuštra IPA:, hay Zoroaster, sinh trong khoảng thế kỷ 18 đến thế kỷ 6 TCN), cũng có tài liệu ghi chép rằng ông sinh vào năm 628 và mất năm 511 TCN.

Xem Lịch Vũ trụ và Zoroaster

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lịch Vũ trụ và 0 (số)

Xem thêm

Thời gian trong thiên văn học

Vũ trụ học vật lý

Đơn vị thời gian

, Quang hợp, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự hình thành và tiến hóa thiên hà, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sinh vật đa bào, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Sumer, Tây Úc, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thảm họa oxy, Thập tự chinh, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ đồng đá, Thời đại đồ sắt, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Trung Vương quốc Ai Cập, Vụ Nổ Lớn, Văn minh lưu vực sông Ấn, Văn minh Maya, Vương triều thứ Nhất của Ai Cập, Zoroaster, 0 (số).