Mục lục
69 quan hệ: Đại Nam thực lục, Đốc Binh Vàng, Đường luật, Ất Mùi, Bình Định, Canh Thân, Cao Bá Quát, Cao Bằng, Cao Xuân Dục, Chữ Hán, Chiêm Thành, Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi, Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân, Gia Định, Gia Long, Giáp Ngọ, Hòa Bình, Lê Hiển Tông, Lê Văn Duyệt, Mả ngụy, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Nam Kỳ, Nông Văn Vân, Nguyễn Văn Trắm, Người Chăm, Người Hoa, Người Khmer (Việt Nam), Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Phạm Văn Sơn, Phương Tây, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quý Tỵ, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tống Phước Lương, Thanh Hóa, Thành Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Công Triều, Tháng chín, Tháng chạp, Tháng năm, Thế kỷ 19, Thừa Thiên - Huế, Thiên Chúa, ... Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »
- Mất năm 1834
- Võ tướng nhà Nguyễn
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Lê Văn Khôi và Đại Nam thực lục
Đốc Binh Vàng
Đốc Binh Vàng, không phải tên thật, mà là một cái tên thường dùng để chỉ một viên võ tướng cấp cao (chưa rõ là Trần Văn Năng hay Trần Ngọc) của nhà Nguyễn.
Xem Lê Văn Khôi và Đốc Binh Vàng
Đường luật
Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc.
Ất Mùi
t Mùi (chữ Hán: 乙未) là kết hợp thứ 32 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Canh Thân
Canh Thân (chữ Hán: 庚申) là kết hợp thứ 57 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Cao Bá Quát
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Cao Bá Quát
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Cao Xuân Dục
Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.
Xem Lê Văn Khôi và Cao Xuân Dục
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiêm Thành
Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.
Xem Lê Văn Khôi và Chiêm Thành
Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột
Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng thủ lĩnh, khởi phát từ Sơn Tây vào đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột
Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương
Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương
Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi
Cuộc nổi dậy của Lê Văn KhôiNguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.
Xem Lê Văn Khôi và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi
Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân
Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt.
Xem Lê Văn Khôi và Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Giáp Ngọ
Giáp Ngọ (chữ Hán: 甲午) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Hòa Bình
Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.
Lê Hiển Tông
Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Lê Hiển Tông
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Lê Văn Khôi và Lê Văn Duyệt
Mả ngụy
Bản đồ mô tả khu vực Mả ngụy Mả ngụy hay Mả biền tru là một mồ chôn tập thể những người tham gia hoặc liên quan cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi (1833-1835) ở thành Phiên An (còn gọi là thành Gia Định, thành Sài Gòn).
Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Trung (Việt Nam)
Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Miền Trung (Việt Nam)
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Nông Văn Vân
Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Nông Văn Vân
Nguyễn Văn Trắm
Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Nguyễn Văn Trắm
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Người Khmer (Việt Nam)
Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Người Khmer (Việt Nam)
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Phạm Văn Sơn
Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Lê Văn Khôi và Phạm Văn Sơn
Phương Tây
Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.
Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.
Xem Lê Văn Khôi và Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Quý Tỵ
Quý Tỵ (chữ Hán: 癸巳) là kết hợp thứ 30 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Tây Ninh
Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Tống Phước Lương
Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.
Xem Lê Văn Khôi và Tống Phước Lương
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thành Gia Định
Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.
Xem Lê Văn Khôi và Thành Gia Định
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Lê Văn Khôi và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Công Triều
Thái Công Triều (蔡公朝, ?-?) là một võ quan triều Nguyễn.
Xem Lê Văn Khôi và Thái Công Triều
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Tháng chạp
Tháng chạp còn gọi là "tháng củ mật" là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch - tháng thứ mười hai (12) trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba (13) trong những năm âm lịch nhuận (xem thêm năm nhuận).
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Lê Văn Khôi và Thừa Thiên - Huế
Thiên Chúa
Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.
Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).
Xem Lê Văn Khôi và Thiên Chúa giáo
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Lê Văn Khôi và Trần Trọng Kim
Trương Minh Giảng
Trương Minh Giảng (chữ Hán: 張明講; ?-1841) là một danh thần nhà Nguyễn.
Xem Lê Văn Khôi và Trương Minh Giảng
Võ Tánh
Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt sử tân biên
Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn.
Xem Lê Văn Khôi và Việt sử tân biên
Vương Hồng Sển
Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.
Xem Lê Văn Khôi và Vương Hồng Sển
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
16 tháng 7
Ngày 16 tháng 7 là ngày thứ 197 (198 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1740
Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1820
1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1827
1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1832
Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).
1833
1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1834
1834 (số La Mã: MDCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1835
1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1908
1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
5 tháng 7
Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 9
Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Mất năm 1834
- August Duranowski
- Fath Ali Shah Qajar
- François-Adrien Boieldieu
- Friedrich Schleiermacher
- Gilbert du Motier de La Fayette
- Hòa Dụ Hoàng quý phi
- James Horsburgh
- Joseph Marie Jacquard
- Lê Văn Khôi
- Louis-Philippe của Bỉ
- Pedro I của Brasil
- Robert Morrison
- Samuel Taylor Coleridge
- Thomas Malthus
- Thomas Telford
- Triều Tiên Thuần Tổ
- William Carey
- William Harris Crawford
Võ tướng nhà Nguyễn
- Lê Chất
- Lê Văn Khôi
- Nguyễn Cư Trinh
- Nguyễn Huỳnh Đức
- Nguyễn Tri Phương
- Nguyễn Văn Nhơn
- Phan Văn Thúy
- Trương Minh Giảng