Mục lục
64 quan hệ: An Hòa, Huế, Đại Nam thực lục, Đinh Hợi, Ất Dậu, Bố chính sứ, Bộ Lại, Can Lộc, Côn man, Chân Lạp, Chúa Nguyễn, Chữ Hán, Gò Công (tỉnh), Hà Tĩnh, Hà Tiên (tỉnh), Hồng Ngự, Huế, Hương cống, Ký lục, Lê Quý Đôn, Lộc Sơn, Phú Lộc, Mạc, Mạc Thiên Tứ, Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Nam tiến, Nặc Nguyên, Nổi dậy ở Đá Vách, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Thuần, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nho giáo, Phú Lộc, Phạm Nguyễn Du, Phạm Thế Ngũ, Quảng Ngãi, Sông Cửu Long, Sinh đồ, Tao đàn Chiêu Anh Các, Tân An, Tân Châu (định hướng), Tân Mùi, Tây Ninh, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên - Huế, Thi Hương, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
- Mất năm 1767
- Người Việt Nam thế kỷ 18
- Sinh năm 1716
- Võ tướng nhà Nguyễn
An Hòa, Huế
An Hoà là một phường cửa ngõ phía Bắc thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và An Hòa, Huế
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Đại Nam thực lục
Đinh Hợi
Đinh Hợi (chữ Hán: 丁亥) là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Đinh Hợi
Ất Dậu
t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Bố chính sứ
Bố chính sứ (chữ Hán: 布政使, tiếng Anh: Administration Commissioner), gọi tắt Bố chính, là vị trưởng quan ty Bố chính, trật Chánh tam phẩm văn giai.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Bố chính sứ
Bộ Lại
Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.
Can Lộc
Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Can Lộc
Côn man
Côn Man (Hán Việt: 崑蠻) là một danh từ chỉ nhóm người Chăm / Che-Mạ cư ngụ tại đất Chân Lạp xưa.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Côn man
Chân Lạp
Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Chân Lạp
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Chúa Nguyễn
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Chữ Hán
Gò Công (tỉnh)
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Gò Công (tỉnh)
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Hà Tĩnh
Hà Tiên (tỉnh)
Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Hà Tiên (tỉnh)
Hồng Ngự
Hồng Ngự có thể là.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Hồng Ngự
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hương cống
Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Hương cống
Ký lục
Ký lục (chữ Hán: 記錄, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), tiền thân chức Án sát sứ thời Minh Mạng sau này, là một văn thần thời Lê Thánh Tông, vị trưởng quan ty Xá sai, quan thứ 3 ở dinh / trấn thời chúa Nguyễn và quan thứ 3 ở trấn thời Gia Long.
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Xem Nguyễn Cư Trinh và Lê Quý Đôn
Lộc Sơn, Phú Lộc
Lộc Sơn là một xã thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Lộc Sơn, Phú Lộc
Mạc
Mạc có thể là.
Mạc Thiên Tứ
Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Mạc Thiên Tứ
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Miền Nam (Việt Nam)
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Minh Mạng
Nam tiến
Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nam tiến
Nặc Nguyên
Nặc Nguyên (tiếng Hán: 匿原, tiếng Anh: Chey Chettha V hoặc Chey Chettha VII, 1709-1757), tên húy là Ang Snguon tức Nặc Ong Nguyên (匿螉原), là vị Quốc vương Chân Lạp từ năm 1748 đến 1757.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nặc Nguyên
Nổi dậy ở Đá Vách
Phong trào nổi dậy ở Đá Vách là tên gọi một loạt nhiều cuộc nổi dậy của người dân tộc thiểu số ở khu vực Quảng Ngãi, Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nổi dậy ở Đá Vách
Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nguyễn Phúc Thuần
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nhà Hậu Lê
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nhà Lê sơ
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nhà Nguyễn
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Nho giáo
Phú Lộc
Phú Lộc là một huyện nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Phú Lộc
Phạm Nguyễn Du
Phạm Nguyễn Du (范阮攸, 1739 - 1786), tên thật: Phạm Vĩ Khiêm, tự là Hiếu Đức, hiệu: Thạch Động, Dưỡng Hiên; là nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Phạm Nguyễn Du
Phạm Thế Ngũ
Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Phạm Thế Ngũ
Quảng Ngãi
Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Quảng Ngãi
Sông Cửu Long
Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Sông Cửu Long
Sinh đồ
Sinh đồ (chữ Nho: 生徒; tên gọi khác là Tú tài Nho học) là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, dùng để chỉ những người đã đỗ cả ba kỳ của khoa thi Hương (tam trường).
Xem Nguyễn Cư Trinh và Sinh đồ
Tao đàn Chiêu Anh Các
Nơi an nghỉ của Mạc Thiên Tứ, nguyên soái Tao đàn Chiêu Anh Các, trên núi Bình San. Tao đàn Chiêu Anh Các, gọi tắt là Chiêu Anh Các do Trần Trí Khải tự Hoài Thủy, một danh sĩ người Việt Đông (Trung Quốc) sáng lập, và Mạc Thiên Tứ (1718-1780) làm Tao đàn nguyên soái, ra đời vào năm 1736 ở Hà Tiên (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tao đàn Chiêu Anh Các
Tân An
Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tân Châu (định hướng)
Tân Châu có thể là.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tân Châu (định hướng)
Tân Mùi
Tân Mùi (chữ Hán: 辛未) là kết hợp thứ tám trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tân Mùi
Tây Ninh
Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tây Ninh
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thanh Hóa
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thành phố Hồ Chí Minh
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thừa Thiên - Huế
Thi Hương
Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thi Hương
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thiệu Trị
Thượng thư
Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Thượng thư
Trịnh (họ)
Trịnh là một họ của người thuộc Đông Á Văn hóa quyển.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Trịnh (họ)
Tri phủ
Tri Phủ (Hán Việt: 知府 - tiếng Anh: Prefect), hay Tri Châu (Hán Việt: 知州), là một chức quan văn trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tri phủ
Trương Phúc Loan
Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Trương Phúc Loan
Tuần phủ
Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Tuần phủ
Văn chức
Văn chức (phồn thể: 文職 - tiếng Anh: Academician) là tên một cơ quan văn phòng và cũng là tên chức trong cơ quan này vào thời chúa Nguyễn.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Văn chức
Vương Hồng Sển
Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Vương Hồng Sển
Xứ Nghệ
núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.
Xem Nguyễn Cư Trinh và Xứ Nghệ
12 tháng 1
Ngày 12 tháng 1 là ngày thứ 12 trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Cư Trinh và 12 tháng 1
1751
Năm 1751 (số La Mã: MDCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1765
Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1767
Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1998
Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.
Xem thêm
Mất năm 1767
- Dận Lộc
- Ekkathat
- Georg Philipp Telemann
- Johann Schobert
- Maha Nawrahta
- Nguyễn Cư Trinh
- Trịnh Doanh
Người Việt Nam thế kỷ 18
- Hồ Xuân Hương
- Lê Ngọc Bình
- Lê Ngọc Hân
- Ngô Thì Nhậm
- Nguyễn Cư Trinh
- Nguyễn Phúc Chu
- Nguyễn Quang Thùy
- Nguyễn Quỳnh
- Nguyễn Thị Hoàn
- Nguyễn Thị Ngọc Diễm
- Trương Thị Trong
- Trương Văn Hiến
- Trương Văn Đa
- Trần Thị Đang
- Tống Phúc Thị Lan
- Vũ Miên
- Đoàn Thị Điểm
- Đặng Thị Huệ
- Đặng Văn Chân
- Đỗ Thanh Nhơn
Sinh năm 1716
- Carlos III của Tây Ban Nha
- Dận Bí
- Nguyễn Cư Trinh
- Pasquale Cafaro
- Yosa Buson
Võ tướng nhà Nguyễn
- Lê Chất
- Lê Văn Khôi
- Nguyễn Cư Trinh
- Nguyễn Huỳnh Đức
- Nguyễn Tri Phương
- Nguyễn Văn Nhơn
- Phan Văn Thúy
- Trương Minh Giảng