Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lâm-tỳ-ni

Mục lục Lâm-tỳ-ni

Lâm-tỳ-ni (chữ Hán: 藍毗尼) là phiên âm Hán Việt thông dụng của địa danh Lumbini (लुम्बिनी, Lumbinī) là một trong những dịa điểm hành hương nổi tiếng của đạo Phật tại quận Rupandehi thuộc Cộng hòa dân chủ liên bang Nepal nằm cách biên giới Sonauli Ấn Độ khoảng 36 km.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 40 quan hệ: A-dục vương, Ấn Độ, Bản đồ, Bồ đề (định hướng), Bodh Gaya, Ca-tỳ-la-vệ, Cát kết, Công Nguyên, Chùa, Chữ Hán, Chỉ, Di sản thế giới, Hành hương, Học viện, Hồi giáo, Himalaya, Hoàng hậu, Huyền Trang, Khảo cổ học, Khủng bố, Kushinagar, Nepal, Người Đức, Niết-bàn, Pháp (Phật giáo), Phật, Phật giáo, Sarnath, Sen, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thế kỷ, Thế kỷ 11, Thiền, Thuế, Tu viện, 1895, 1896, 1996, 1997.

  2. Di sản thế giới tại Nepal

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Xem Lâm-tỳ-ni và A-dục vương

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Lâm-tỳ-ni và Ấn Độ

Bản đồ

Bản đồ thế giới do Johannes Kepler Bản đồ thế giới năm 2004 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất.

Xem Lâm-tỳ-ni và Bản đồ

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Xem Lâm-tỳ-ni và Bồ đề (định hướng)

Bodh Gaya

Bodh Gaya hay Bodhgaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, là một thành phố ở quận Gaya, Bihar, Ấn Đ. Đây là địa điểm nổi tiếng do là nơi Đức Phật đã giác ngộ dưới cây bồ đề.

Xem Lâm-tỳ-ni và Bodh Gaya

Ca-tỳ-la-vệ

Ca-tỳ-la-vệ (chữ Hán: 迦毗羅衛; कपिलवस्तु, Kapilavastu, Kapilavatthu) là một thành quốc của Ấn Độ cổ đại, nơi được các kinh điển Phật giáo mô tả là quê hương của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni.

Xem Lâm-tỳ-ni và Ca-tỳ-la-vệ

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Xem Lâm-tỳ-ni và Cát kết

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Lâm-tỳ-ni và Công Nguyên

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Lâm-tỳ-ni và Chùa

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Lâm-tỳ-ni và Chữ Hán

Chỉ

Trong tiếng Việt, chỉ có thể bao gồm nhiều nghĩa.

Xem Lâm-tỳ-ni và Chỉ

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Lâm-tỳ-ni và Di sản thế giới

Hành hương

Hành hương có thể đề cập đến.

Xem Lâm-tỳ-ni và Hành hương

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Xem Lâm-tỳ-ni và Học viện

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Lâm-tỳ-ni và Hồi giáo

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Xem Lâm-tỳ-ni và Himalaya

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Lâm-tỳ-ni và Hoàng hậu

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Xem Lâm-tỳ-ni và Huyền Trang

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Lâm-tỳ-ni và Khảo cổ học

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Xem Lâm-tỳ-ni và Khủng bố

Kushinagar

Kushinagar (Câu-thi-na) là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Kushinagar thuộc bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Đ. Theo Kinh Đại Bát Niết-bàn (Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra) và căn cứ dấu vết khảo cổ hiện đại, Kushinagar là nơi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời.

Xem Lâm-tỳ-ni và Kushinagar

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Lâm-tỳ-ni và Nepal

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Lâm-tỳ-ni và Người Đức

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Xem Lâm-tỳ-ni và Niết-bàn

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Xem Lâm-tỳ-ni và Pháp (Phật giáo)

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Lâm-tỳ-ni và Phật

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lâm-tỳ-ni và Phật giáo

Sarnath

Sarnath (Lộc Uyển) là một thành phố ở bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Độ, cách Varanasi 13 km về phía đông bắc, gần ngã ba sông Hằng và sông Gormati.

Xem Lâm-tỳ-ni và Sarnath

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Xem Lâm-tỳ-ni và Sen

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Lâm-tỳ-ni và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Lâm-tỳ-ni và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Lâm-tỳ-ni và Thế kỷ

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lâm-tỳ-ni và Thế kỷ 11

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Xem Lâm-tỳ-ni và Thiền

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Xem Lâm-tỳ-ni và Thuế

Tu viện

Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.

Xem Lâm-tỳ-ni và Tu viện

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Lâm-tỳ-ni và 1895

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Xem Lâm-tỳ-ni và 1896

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lâm-tỳ-ni và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Lâm-tỳ-ni và 1997

Xem thêm

Di sản thế giới tại Nepal

Còn được gọi là Lumbini, Lâm Tì Ni, Lâm Tỳ Ni, Lâm-tì-ni.