Mục lục
36 quan hệ: An Huy, Đạt Châu, Đương Dương, Bát Kỳ, Bạch Liên giáo, Cam Túc, Càn Long, Chủ nghĩa vị lai, Chi Giang, Di-lặc, Gia Khánh, Giang Du, Giang Tây, Hà Nam (Trung Quốc), Hồ Bắc, Hiện tại, Lai Phượng, Miên Dương, Nghi Đô, Nhà Minh, Nhà Thanh, Phật, Quá khứ, Tứ Xuyên, Thanh sử cảo, Thập Yển, Thiên đàng, Thiểm Tây, Trúc Sơn, Trực Lệ, Trường Dương, Tuyên Hán, Tương Dương, Vân Tây, Vạn Sơn, Vương Thông Nhi.
- Bát Kỳ
- Khởi nghĩa thời Thanh
- Trung Quốc thế kỷ 18
- Trung Quốc thế kỷ 19
- Xung đột năm 1796
- Xung đột năm 1804
- Xung đột thập niên 1790
- Xung đột thập niên 1800
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và An Huy
Đạt Châu
Đạt Châu (达州市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Đạt Châu
Đương Dương
Đương Dương (chữ Hán giản thể: 当阳市, Hán Việt: Đương Dương huyện) là một thị xã thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Đương Dương
Bát Kỳ
Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Bát Kỳ
Bạch Liên giáo
Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Bạch Liên giáo
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Cam Túc
Càn Long
Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Càn Long
Chủ nghĩa vị lai
Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Chủ nghĩa vị lai
Chi Giang
Chi Giang có thể là.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Chi Giang
Di-lặc
Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Di-lặc
Gia Khánh
Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Gia Khánh
Giang Du
Giang Du (chữ Hán giản thể: 江油市, Hán Việt: Giang Du thị, bính âm: Jiāngyóu) là một thị xã thuộc địa cấp thị Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Giang Du
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Giang Tây
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Hà Nam (Trung Quốc)
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Hồ Bắc
Hiện tại
Hiện tại là một sự thật hiển nhiên theo khái niệm trừu tượng mà ta đã nghe đến nhưng ta không thể nào bắt gặp nó.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Hiện tại
Lai Phượng
Lai Phượng (chữ Hán giản thể: 来凤县) là một huyện của Châu tự trị dân tộc Thổ Gia, Miêu Ân Thi, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Lai Phượng
Miên Dương
Miên Dương (绵阳市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Miên Dương
Nghi Đô
Nghi Đô là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Nghi Đô
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Nhà Minh
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Nhà Thanh
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Phật
Quá khứ
Vassily Maximov, "Everything is in the past" (1889). Thuật ngữ quá khứ thường dùng để chỉ tất cả các sự kiện xảy ra trước một mốc thời gian cho trước.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Quá khứ
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Tứ Xuyên
Thanh sử cảo
Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Thanh sử cảo
Thập Yển
Thập Yển (tiếng Trung: 十堰, bính âm: Shíyàn) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Thập Yển
Thiên đàng
Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Thiên đàng
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Thiểm Tây
Trúc Sơn
Trúc Sơn là một xã thuộc huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Trúc Sơn
Trực Lệ
Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Trực Lệ
Trường Dương
Huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Trường Dương (chữ Hán giản thể: 长阳土家族自治县, Hán Việt: Trường Dương Thổ Gia tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Trường Dương
Tuyên Hán
Tuyên Hán (chữ Hán giản thể: 宣汉县, Hán Việt: Tuyên Hán huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Tuyên Hán
Tương Dương
Tương Dương có thể chỉ: Tại Việt Nam.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Tương Dương
Vân Tây
Vân Tây (chữ Hán giản thể: 郧西县)là một huyện thuộc địa cấp thị Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Vân Tây
Vạn Sơn
Vạn Sơn (chữ Hán giản thể: 万山区, bính âm: Wànshān Qū) là một khu thuộc địa cấp thị Đồng Nhân, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Vạn Sơn
Vương Thông Nhi
Vương Thông Nhi (1777 – 1798), không rõ nguyên quán, vợ góa của Tề Lâm, thủ lĩnh Bạch Liên giáo ở Tương Dương, Hồ Bắc, nên còn được gọi là Tề Vương thị hay Tề quả phụ.
Xem Khởi nghĩa Bạch Liên giáo và Vương Thông Nhi
Xem thêm
Bát Kỳ
- Bát kỳ
- Cách mạng Tân Hợi
- Chiến tranh nha phiến lần thứ hai
- Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Loạn Tam phiên
- Nội vụ phủ
- Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
- Thập toàn Võ công
- Thị vệ (nhà Thanh)
Khởi nghĩa thời Thanh
- Cách mạng Ngoại Mông 1911
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Loạn Tam phiên
- Niệp quân
- Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
- Thái Bình Thiên Quốc
- Thập toàn Võ công
Trung Quốc thế kỷ 18
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Nhà Thanh
- Thập toàn Võ công
Trung Quốc thế kỷ 19
- Bách niên quốc sỉ
- Cu li
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Hiệp ước bất bình đẳng
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
- Nghĩa Hòa Đoàn
- Nhà Thanh
- Niệp quân
- Thái Bình Thiên Quốc
- Thái Bình Thiên Quốc bắc phạt
Xung đột năm 1796
- Cuộc chinh phạt Ba Tư, 1796
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
Xung đột năm 1804
- Chiến tranh Liên minh thứ Ba
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
Xung đột thập niên 1790
- Chiến tranh Cách mạng Pháp
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
Xung đột thập niên 1800
- Các cuộc chiến tranh của Napoléon
- Khởi nghĩa Bạch Liên giáo
Còn được gọi là Loạn Xuyên Sở Giáo.