Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên đại Thái cổ

Mục lục Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

32 quan hệ: Anorthosit, Úc, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Châu Phi, Cung núi lửa, Diorit, Dung nham, Greenland, Gơnai, Kiến tạo mảng, Lịch sử Trái Đất, Lớp vỏ (địa chất), Liên đại (địa chất), Liên đại Hỏa thành, Liên đại Nguyên sinh, Mafic, Mặt Trời, Monzonit, Núi lửa, Nền (địa chất), Năm, Siêu lục địa, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Stromatolit, Thiên thạch, Tiểu hành tinh, Urani, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Virus.

Anorthosit

Anorthosit ở Ba Lan Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi Apollo 15 đáp Anorthosit là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật plagioclase felspat (90–100%), và thành phần mafic tối thiểu (0–10%).

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Anorthosit · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Úc · Xem thêm »

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Ủy ban quốc tế về địa tầng học · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Châu Phi · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Cung núi lửa · Xem thêm »

Diorit

Diorit Phân loại diorit theo biểu đồ QAPF. Diorit là một đá macma xâm nhập trung tính có thành phần chính gồm plagioclase feldspar (khoáng vật đặc trưng là andesin), biotit, hornblend, và/hoặc pyroxen.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Diorit · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Dung nham · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Greenland · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Gơnai · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Liên đại (địa chất)

Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là đơn vị lớn nhất trong thang tuổi địa chất, bao gồm một vài đại địa chất có cùng những đặc trưng nhất định về quá trình tiến hóa, vận động của sinh quyển trái đất, được con người quy định ngẫu nhiên.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Liên đại (địa chất) · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Mafic · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Mặt Trời · Xem thêm »

Monzonit

Mẫu lát mỏng monzonit dưới kính hiển vi (dưới ánh sáng phân cực) Mẫu lát mỏng monzonit dưới kính hiển vi (ánh sáng phân cực) Thể xâm nhập (Notch Peak monzonite) inter-fingers (một phần ở dạng đai mạch) với đá bị cắt qua bị biến chất mạnh (đá cacbonat tuổi Kỷ Cambri). Gần Notch Peak, Dãy núi House, Utah Monzonit là một loại đá magma xâm nhập, có thành phần gần như bẳng nhau giữa plagioclase và alkali feldspar, trong đó có ít hơn 5% thạch anh.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Monzonit · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Núi lửa · Xem thêm »

Nền (địa chất)

Trong địa chất học, một nền là một khu vực lục địa được che phủ bằng các địa tầng, chủ yếu là bằng phẳng hay hơi nghiêng và thuộc dạng trầm tích, nằm trên một móng gồm đá lửa hay đá biến chất vững chắc với sự biến dạng có sớm hơn.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Nền (địa chất) · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Năm · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Siêu lục địa · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Stromatolit

Stromatolit tại chert Strelley Pool (SPC) (Pilbara Craton) - Tây Úc Stromatolit hiện đại ở vịnh Shark, Tây Úc Stromatolit tại thành tầng Soeginina (hệ tầng Paadla, Ludlow, kỷ Silur) gần Kübassaare, Saaremaa, Estonia Stromatolite hay stromatolith (từ tiếng Hy Lạp στρῶμα strōma "tầng, địa tầng" (GEN στρώματος stromatos), và λίθος lithos "đá") là cấu trúc bồi tụ hóa sinh phân tầng hình thành ở khu vực nước nông bởi hiện tượng bẫy, trói buộc và xi măng hạt trầm tích bởi màng sinh học (thảm vi khuẩn) từ vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn lam.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Stromatolit · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Thiên thạch · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Urani · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Liên đại Thái cổ và Virus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Archaean, Archaeozoic, Archean, Archeozoic, Liên đại Thái Cổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »