Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thập địa kinh

Mục lục Thập địa kinh

Thập địa kinh (zh. 十地經, sa. daśabhūmika, daśabhūmīśvara) là một phần độc lập của Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) do Bồ Tát Kim Cương Tạng (sa. vajragarbha) trình bày với Phật về các giai đoạn tu chứng.

Mục lục

  1. 4 quan hệ: Bồ Tát, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Thập địa, Thế Thân.

  2. Kinh văn Phật giáo Đại thừa

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.

Xem Thập địa kinh và Bồ Tát

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Xem Thập địa kinh và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Thập địa

Thập địa (zh. 十地, sa. daśabhūmi) là mười quả vị tu chứng của các vị Bồ Tát.

Xem Thập địa kinh và Thập địa

Thế Thân

Thế Thân (zh. shìqīn 世親, ja. seshin, sa. vasubandhu, bo. dbyig gnyen དབྱིག་གཉེན་), ~316-396, cũng được dịch là Thiên Thân (zh. 天親), gọi theo Hán âm là Bà-tu-bàn-đầu (zh. 婆修盤頭), Bà-tẩu-bàn-đậu (zh.

Xem Thập địa kinh và Thế Thân

Xem thêm

Kinh văn Phật giáo Đại thừa

Còn được gọi là Kinh Thập địa.