Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Mục lục Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

139 quan hệ: Academia Sinica, Auckland, Áo, Đài Bắc, Đài Loan, Đức, Địa chất học, Địa lý, Địa vật lý, Độc chất học, Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường, Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Âm học, Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng, Ủy ban Quốc tế về Quang học, Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị, Bản đồ học, Canada, Cộng hòa Srpska, Châu Đại Dương, Châu Phi, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chương trình Kích thước Con người Quốc tế, Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, Cơ học, Dân tộc học, Dinh dưỡng học, Dược học, Hóa học, Hóa sinh, Học viện Khoa học và Nhân văn Israel, Hệ thống Dữ liệu Thế giới, Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu, Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế, Hội đồng Quốc tế về Thông tin Khoa học Kỹ thuật, Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch, Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế, Hội liên hiệp Toán học quốc tế, Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học, Hiệp hội Bản đồ Quốc tế, Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương, Hiệp hội Nước Quốc tế, Hiệp hội Quốc tế các viện Hàn lâm, ..., Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ, Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệp hội Trắc địa Quốc tế, Hiệp hội Xã hội học Quốc tế, IUPAC, Kỷ Đệ Tứ, Khoa học thần kinh, Khoa học vật liệu, Khoa học về đất đai, Khoa học xã hội, Lâm nghiệp, Lịch sử khoa học, Lý sinh học, Lý Viễn Triết, Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học, Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học, Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất, Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp, Liên đoàn Quốc tế về Cơ học Lý thuyết và Ứng dụng, Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng, Liên đoàn Quốc tế về Hang động, Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Dinh dưỡng, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Nhân chủng và Dân tộc, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học phát thanh, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh lý, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học và Công nghệ thực phẩm, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học, Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học, Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ, Liên đoàn Quốc tế về Tinh thể học, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng, Liên đoàn Quốc tế về Xử lý Thông tin, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Trung tâm, Mỹ Latinh, Miễn dịch học, Ngày lễ quốc tế, Nhân loại học, Oslo, Paris, Pháp, Phép quang trắc, Sinh học, Sinh học phân tử, Sinh lý học, Tâm lý học, Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức phi lợi nhuận, Thiên văn học, Tiếng Anh, Tinh thể học, Toán học, Trắc địa, Triết học khoa học, Vùng Caribe, Vật lý học, Vi sinh vật học, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện hàn lâm Khoa học Úc, Viện hàn lâm Khoa học Áo, Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan, Viện Hàn lâm Khoa học Brasil, Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria, Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc, Viện Hàn lâm Khoa học Estonia, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina, Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, Viện Hàn lâm România, Viện Nghiên cứu Động vật Thực nghiệm, Viện Quốc tế về Phân tích Hệ thống Ứng dụng, Viễn thám, Xã hội học. Mở rộng chỉ mục (89 hơn) »

Academia Sinica

Academia Sinica hiện nay tại Đài Loan. Academia Sinica trước đây tại Nam Kinh, Trung Quốc. Academia Sinica, viết tắt AS (chữ Hán: 中央研究院, nghĩa chữ là Viện Hàn lâm Nghiên cứu Trung ương), hay Viện Hàn lâm Khoa học (Đài Loan), là viện hàn lâm quốc gia của Đài Loan.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Academia Sinica · Xem thêm »

Auckland

Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Auckland · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Áo · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Đài Loan · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Đức · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Địa chất học · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Địa lý · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Địa vật lý · Xem thêm »

Độc chất học

Độc chất học là một nhánh của sinh học, hóa học, và y học nghiên cứu về những chất độc và những tác dụng của các chất độc này đối với các sinh vật sống.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Độc chất học · Xem thêm »

Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ

Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, viết tắt là CODATA (Committee on Data for Science and Technology) là một ủy ban liên kết đa ngành do Hội đồng Khoa học Quốc tế (ICSU) thành lập năm 1966, nhằm tìm cách cải thiện việc biên soạn, thẩm định mức quan trọng, lưu trữ và truy xuất các dữ liệu quan trọng cho khoa học và công nghệ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế

Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế, viết tắt tiếng Anh là IASC (International Arctic Science Committee) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu địa cực.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, viết tắt theo tiếng Anh là SCOR (Scientific Committee on Oceanic Research), là một tổ chức phi chính phủ quốc tế thúc đẩy và điều phối các hoạt động nghiên cứu hải dương học quốc tế, About, 2017.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, viết tắt theo tiếng Anh là SCAR (Scientific Committee on Antarctic Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nam Cực.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường

Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường, viết tắt là SCOPE (Scientific Committee on Problems of the Environment) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế dạng liên ngành hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường · Xem thêm »

Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ

Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ, viết tắt là COSPAR (Committee on Space Research) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, khoa học quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Vũ trụ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Âm học

Uỷ ban Quốc tế về Âm học viết tắt tiếng Anh là ICA (International Commission for Acoustics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu âm học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Quốc tế về Âm học · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng

Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng, viết tắt là CIE (tiếng Phápː Commission internationale de l'éclairage; tiếng Anh: International Commission on Illumination) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu tạo ra đặc trưng hợp lý cho màu sắc của shiếu sáng phù hợp cho bộ não con người.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Quang học

Ủy ban Quốc tế về Quang học, viết tắt theo tiếng Anh là ICO (International Commission for Optics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu quang học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Quốc tế về Quang học · Xem thêm »

Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị

Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị, viết tắt là CIAAW (Commission on Isotopic Abundances and Atomic Weights) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá khối lượng nguyên tử, thành phần đồng vị của các nguyên tố hóa học và các dữ liệu khác.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị · Xem thêm »

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Bản đồ học · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Canada · Xem thêm »

Cộng hòa Srpska

Cộng hòa Srpska (tiếng Serbia bằng chữ Kirin: Република Српска), Republika Srpska hay Cộng hòa Serbia thuộc Bosna và Hercegovina là một trong hai thực thể của Bosna và Hercegovina (hay còn gọi là Bosnia và Herzegovia), thực thể còn lại là Liên bang Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Cộng hòa Srpska · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Châu Phi · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chương trình Kích thước Con người Quốc tế

Chương trình Kích thước Con người Quốc tế, viết tắt là IHDP (International Human Dimensions Programme) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế nghiên cứu các khía cạnh của con người và xã hội trong sự biến đổi toàn cầu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Chương trình Kích thước Con người Quốc tế · Xem thêm »

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, viết tắt là WCRP (World Climate Research Programme) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực quan trắc khí hâu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Cơ học · Xem thêm »

Dân tộc học

Dân tộc học (tiếng Anh: ethnology, từ tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "dân tộc") là lĩnh vực đa ngành nghiên cứu về sự khác biệt, chủ yếu là chủng tộc, sắc tộc và dân tộc, nhưng cũng liên quan tới tính dục, phái tính và các đặc điểm khác, và về quyền lực như được biểu hiện bởi nhà nước, xã hội dân sự hay cá nhân.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Dân tộc học · Xem thêm »

Dinh dưỡng học

Dinh dưỡng Giáo dục là bất kỳ sự kết hợp của các chiến lược giáo dục, cùng với các hỗ trợ về môi trường, được thiết kế để tạo thuận lợi cho việc áp dụng tự nguyện các lựa chọn thực phẩm và các hành vi khác có liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ và hạnh phúc.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Dinh dưỡng học · Xem thêm »

Dược học

Một hiệu dược ở Nga Bên trong một tiệm thuốc Dược học hay dược là lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến phương pháp chữa bệnh, sử dụng các chất lấy từ tự nhiên hay tổng hợp để chống lại bệnh tật và bảo vệ cơ thể.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Dược học · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hóa học · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hóa sinh · Xem thêm »

Học viện Khoa học và Nhân văn Israel

left Học viện quốc gia Tượng Albert Einstein. Học viện Khoa học và Nhân văn Israel có trụ sở tại Jerusalem, được thành lập vào năm 1961 bởi Nhà nước Israel để thúc đẩy liên lạc giữa các học giả từ các ngành khoa học và nhân văn ở Israel, để tư vấn cho chính phủ về các dự án nghiên cứu có tầm quan trọng quốc gia.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Học viện Khoa học và Nhân văn Israel · Xem thêm »

Hệ thống Dữ liệu Thế giới

Hệ thống Dữ liệu Thế giới, viết tắt tiếng Anh là ICSU-WDS (World Data System) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế của ICSU, hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý cung cấp hệ thống đữ liệu quốc tế Truy cập 01/05/2015.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hệ thống Dữ liệu Thế giới · Xem thêm »

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu viết tắt tiếng Anh là GOOS (theo tiếng Anh: Global Ocean Observing System) là một hệ thống thực thi các quan sát toàn cầu các đại dương để xác định tình trạng của đại dương toàn cầu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu · Xem thêm »

Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế

Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế viết tắt theo tiếng Anh là ISSC (International Social Science Council) là một tổ chức quốc tế dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học xã hội.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế · Xem thêm »

Hội đồng Quốc tế về Thông tin Khoa học Kỹ thuật

Hội đồng Quốc tế về Thông tin Khoa học Kỹ thuật, viết tắt theo tiếng Anh là ICSTI (International Council for Scientific and Technical Information) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển Thông tin khoa học kỹ thuật.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội đồng Quốc tế về Thông tin Khoa học Kỹ thuật · Xem thêm »

Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng

Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng, viết tắt theo tiếng Anh là ICIAM (International Council for Industrial and Applied Mathematics) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu toán học và ứng dụng công nghiệp.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng · Xem thêm »

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội Hoàng gia Luân Đôn · Xem thêm »

Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch

Logo của Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch Một ấn phẩm của Hội Khoa học hoàng gia ĐanMạch: ''Observatio transitus Veneris ante discum Solis'' của Maximilian Hell ("Việc quan sát Sao Kim đi ngang qua Mặt Trời") in năm 1770 Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch (Det Kongelige Danske Videnskabernes Selskab) cũng gọi là Viện hàn lâm Khoa học hoàng gia Đan Mạch, được thành lập ngày 13.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch · Xem thêm »

Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế

Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế, hay IGU (International Geographical Union) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Địa lý học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế · Xem thêm »

Hội liên hiệp Toán học quốc tế

Hội liên hiệp Toán học Quốc tế, viết tắt là IMU (tiếng Anh: International Mathematical Union) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế nhằm thúc đẩy việc hợp tác quốc tế trong lãnh vực nghiên cứu toán học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội liên hiệp Toán học quốc tế · Xem thêm »

Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học

Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học viết tắt là 4S (Society for Social Studies of Science) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề khoa học và công nghệ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học · Xem thêm »

Hiệp hội Bản đồ Quốc tế

Hiệp hội bản Bản đồ Quốc tế, hay ICA (International Cartographic Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Bản đồ học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Bản đồ Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương

Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương, viết tắt là PSA (Pacific Science Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế tổ chức học thuật để tìm cách thúc đẩy khoa học và công nghệ hỗ trợ phát triển bền vững ở Thái Bình Dương.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương · Xem thêm »

Hiệp hội Nước Quốc tế

Hiệp hội Nước Quốc tế, viết tắt IWA (International Water Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực tổ chức, tập hợp mọi người từ khắp các ngành nghề nước để cung cấp các giải pháp nước công bằng và bền vững cho thế giới của chúng ta.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Nước Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế các viện Hàn lâm

Hiệp hội Quốc tế các viện Hàn lâm (1899 - 1913) viết tắt là IAA (International Association of Academies) là viện Hàn lâm quốc tế được thành lập với mục đích liên kết các viện Hàn lâm khác nhau trên thế giới.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Quốc tế các viện Hàn lâm · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ

Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ, viết tắt theo tiếng Anh là IAHR (International Association for Hydro-Environment Engineering and Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu công trình thuỷ lực và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám

Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám, viết tắt tiếng Anh là ISPRS (International Society for Photogrammetry and Remote Sensing) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu quang trắc và viễn thám, và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Trắc địa Quốc tế

Hiệp hội Trắc địa Quốc tế, viết tắt là FIG (theo tiếng Phápː Fédération Internationale des Géomètres) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, được Liên Hiệp Quốc công nhận, hoạt động trong các nghiệp vụ đo đạc, bản đồ, viễn thám, quản lý đất đai và các ngành khác liên quan như định giá đất, thủy văn...

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Trắc địa Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Xã hội học Quốc tế

Hiệp hội Xã hội học Quốc tế, hay ISA (International Sociological Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học xã hội và Xã hội học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Hiệp hội Xã hội học Quốc tế · Xem thêm »

IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và IUPAC · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Khoa học thần kinh · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Khoa học vật liệu · Xem thêm »

Khoa học về đất đai

Khoa học về đất đai là môn khoa học nghiên cứu đất, coi đối tượng nghiên cứu này như là một tài nguyên thiên nhiên trên bề mặt Trái Đất, nghiên cứu khoa học đất bao gồm nghiên cứu hình thành, phân loại và xây dựng bản đồ đất; các thuộc tính vật lý, hóa học, sinh học, và độ phì nhiêu của đất; cũng như nghiên cứu các thuộc tính này trong mối liên hệ với việc sử dụng và quản lý đất đai...

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Khoa học về đất đai · Xem thêm »

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội bao gồm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người của thế giới.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Khoa học xã hội · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lịch sử khoa học

Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Lịch sử khoa học · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Lý sinh học · Xem thêm »

Lý Viễn Triết

Lý Viễn Triết (sinh 19 tháng 11, 1936) là một nhà hóa học Đài Loan.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Lý Viễn Triết · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học, viết tắt tiếng Anh là IUIS (International Union of Immunological Societies) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu miễn dịch học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học, hay IUMS (International Union of Microbiological Societies) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Vi sinh học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất

Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất, viết tắt là IUGS (tiếng Anh: International Union of Geological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế liên quan đến việc hợp tác quốc tế về địa chất học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp

Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp, viết tắt tiếng Anh là IUFRO (International Union of Forest Research Organizations) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Lâm nghiệp.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Cơ học Lý thuyết và Ứng dụng

Liên đoàn Quốc tế về Cơ học Lý thuyết và Ứng dụng, viết tắt theo tiếng Anh là IUTAM (International Union of Theoretical and Applied Mechanics) được coi là được thành lập khi Giáo sư Theodore von Kármán của Trường Đại học Aachen đã tổ chức một hội nghị ở Innsbruck vào tháng 9 năm 1922.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Cơ học Lý thuyết và Ứng dụng · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng

Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng, viết tắt tiếng Anh là IUPHAR (International Union of Basic and Clinical Pharmacology) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Dược học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Hang động

Liên đoàn Quốc tế về Hang động, viết tắt theo tiếng Pháp là UIS (Union Internationale de Spéléologie), là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hang động Truy cập 01/05/2015.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Hang động · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử

Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử, viết tắt tiếng Anh là IUBMB (International Union of Biochemistry and Molecular Biology) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Hóa sinh và Sinh học phân t. Truy cập 01 Mai 2015.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất viết tắt tiếng Anh là IUSS (International Union of Soil Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đất và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Dinh dưỡng

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Dinh dưỡng, viết tắt tiếng Anh là IUNS (International Union of Nutritional Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học Dinh dưỡng và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Dinh dưỡng · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Nhân chủng và Dân tộc

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Nhân chủng và Dân tộc, hay IUAES (International Union of Anthropological and Ethnological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nhân chủng học và Dân tộc học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Nhân chủng và Dân tộc · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học phát thanh

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Radio, viết tắt tiếng Anh là URSI (International Union of Radio Science) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học sóng Radio và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học phát thanh · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học, hay IUBS (International Union of Biological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Sinh học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh lý

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh lý, hay IUPS (International Union of Physiological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Sinh lý học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh lý · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý, viết tắt tiếng Anh là IUPsyS (International Union of Psychological Science) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học Tâm lý và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học và Công nghệ thực phẩm

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học và Công nghệ thực phẩm, hay IUFoST (International Union of Food Science and Technology) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học thực phẩm, và Công nghệ thực phẩm và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học và Công nghệ thực phẩm · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học, viết tắt tiếng Anh là IUPESM (International Union for Physical and Engineering Sciences in Medicine) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Vật lý và Kỹ thuật vào Y học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học

Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học, viết tắt tiếng Anh là IUHPS (International Union of History and Philosophy of Science) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Lịch sử khoa học và Triết học của khoa học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ

Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ, viết tắt INQUA (International Union for Quaternary Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ và thời kỳ băng hà.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Tinh thể học

Liên đoàn Quốc tế về Tinh thể học, hay IUCr (International Union of Crystallography) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Tinh thể học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Tinh thể học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng

Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng, viết tắt tiếng Anh là IUPAP (International Union of Pure and Applied Physics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế thực hiện hỗ trợ cho sự phát triển Vật lý học trên toàn thế giới, thúc đẩy hợp tác quốc tế về vật lý, và giúp đỡ các ứng dụng vật lý đối với việc giải quyết các vấn đề quan tâm cho nhân loại.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Xử lý Thông tin

Liên đoàn Quốc tế về Xử lý Thông tin, viết tắt IFIP (International Federation for Information Processing) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu xử lý thông tin.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên đoàn Quốc tế về Xử lý Thông tin · Xem thêm »

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp bao quát các hội và hiệp hội nghề nghiệp tại Việt Nam.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Mỹ Latinh · Xem thêm »

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Miễn dịch học · Xem thêm »

Ngày lễ quốc tế

Dưới đây là danh sách ngày lễ hay ngày hành động được cử hành trên toàn thế giới với mức độ nổi bật hoặc có ý nghĩa xác định.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Ngày lễ quốc tế · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Nhân loại học · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Oslo · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Pháp · Xem thêm »

Phép quang trắc

Phép quang trắc (tiếng Anh: Photogrammetry) là sự thực hành việc xác định các thuộc tính hình học của các vật thể từ các hình nhiếp ảnh/ảnh chụp.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Phép quang trắc · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Sinh lý học · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tâm lý học · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế

Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế, hay IBRO (International Brain Research Organization) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nghiên cứu não và thần kinh.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tổ chức phi lợi nhuận · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Thiên văn học · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Tinh thể học · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Toán học · Xem thêm »

Trắc địa

thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Trắc địa · Xem thêm »

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Triết học khoa học · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Vật lý học · Xem thêm »

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Vi sinh vật học · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Úc

Nhà Ian Potter Viện hàn lâm Khoa học Úc (tiếng Anh: Australian Academy of Science, viết tắt là AAS) được thành lập năm 1954 bởi một nhóm người Úc lỗi lạc, trong đó có Hội viên người Úc của Hội Hoàng gia Luân Đôn.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học Úc · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Áo

Viện hàn lâm Khoa học Áo (tiếng Đức: "Österreichische Akademie der Wissenschaften") là một viện hàn lâm quốc gia của Cộng hòa Áo.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học Áo · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan

Warsaw. Trước lâu đài này là tượng do Bertel Thorvaldsen tạc về Nicolaus Copernicus. Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan, trụ sở chính tại Warsaw, thủ đô Ba Lan, là một trong hai tổ chức Ba Lan có tính chất của một học viện hàn lâm khoa học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil (tiếng Bồ Đào Nha: Academia Brasileira de Ciências viết tắt ABC) là viện hàn lâm quốc gia của Brasil.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Brasil · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria

Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria (tiếng Bulgaria: Българска академия на науките, Balgarska akademiya na naukite, viết tắt БАН) là viện hàn lâm quốc gia của Bulgaria, được thành lập năm 1869.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc (Akademie věd České republiky, viết tắt AV ČR) được thành lập năm 1992 bởi Hội đồng quốc gia Séc để kế thừa Viện hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc cũ.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Estonia

dinh Ungern-Sternberg trên đồi Toompea, nay là tòa nhà trụ sở của Viện hàn lâm Khoa học Estonia (số 6, đường Kohtu, xây dựng 1865–1868, kiến trúc sư Martin Gropius) Viện Hàn lâm Khoa học Estonia (Eesti Teaduste Akadeemia) được thành lập năm 1938 là viện khoa học của Estonia.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Estonia · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học Hungary · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Na Uy

Trụ sở Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, số 78 đường Drammensveien, Oslo Viện hàn lâm Khoa học Na Uy (Det Norske Videnskaps-Akademi, viết tắt là DNVA) là một hội khoa học ở Oslo, Na Uy, bao gồm mọi ngành khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội, nhân văn.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học Na Uy · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Nga · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia

Viện hàn lâm Khoa học Armenia (Հայաստանի Հանրապետության գիտությունների ազգային ակադեմիա) là cơ quan nghiên cứu và điều phối các hoạt động nghiên cứu trong các lãnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở Cộng hòa Armenia.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan

Trụ sở của Ban chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Milli Elmlər Akademiyası (AMEA)), là viện nghiên cứu khoa học của Azerbaijan, trụ sở ở thành phố Baku.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia

Georgian Academy of Sciences, Tbilisi Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს მეცნიერებათა ეროვნული აკადემია, Sakartvelos Mecnierebata Erovnuli Akademia) là viện khoa học chủ yếu của Gruzia.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina (Національна академія наук України, Natsional’na akademiya nauk Ukrayiny) là cơ quan nghiên cứu cao nhất trực thuộc chính phủ ở Ukraina và là một trong 6 viện hàn lâm của quốc gia Ukraina.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, viết tắt là TWAS (World Academy of Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, là Viện hàn lâm khoa học cho các nước đang phát triển.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới · Xem thêm »

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Hàn lâm România · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Động vật Thực nghiệm

Viện Nghiên cứu Động vật Thực nghiệm, viết tắt theo tiếng Anh là CIEA (Central Institute for Experimental Animals), (実験動物中央研究所) là một trung tâm nghiên cứu về các động vật thực nghiệm ở Nhật Bản.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Nghiên cứu Động vật Thực nghiệm · Xem thêm »

Viện Quốc tế về Phân tích Hệ thống Ứng dụng

Viện Quốc tế về Phân tích Hệ thống Ứng dụng, viết tắt là IIASA (International Institute for Applied Systems Analysis) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học liên ngành về các vấn đề môi trường, kinh tế, công nghệ và xã hội và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viện Quốc tế về Phân tích Hệ thống Ứng dụng · Xem thêm »

Viễn thám

Theo nghĩa rộng, viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Viễn thám · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Hội đồng Khoa học Quốc tế và Xã hội học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »