Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Mục lục Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Hội nghị Paris về Việt Nam kết thúc với việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 đã buộc Mỹ phải rút khỏi Việt Nam và mở đường cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà.

Mục lục

  1. 100 quan hệ: Đà Nẵng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảo chính Campuchia 1970, Ba Lan, Bùi Diễm, Bắc Kinh, Bộ Chính trị, Boeing B-52 Stratofortress, Campuchia, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Attleboro, Chiến dịch Cedar Falls, Chiến dịch Junction City, Chiến dịch Lam Sơn 719, Chiến dịch Nguyễn Huệ, Chiến dịch Phụng Hoàng, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến lược Tìm và diệt, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Việt Nam, Chu Ân Lai, Hà Nội, Hà Văn Lâu, Hạ viện, Hải Phòng, Hội nghị La Celle Saint Cloud, Henry Cabot Lodge, Jr., Henry Kissinger, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris 1973, Hiệp ước ABM, Hoa Kỳ, Huế, Johnson, Kế hoạch Staley-Taylor, Lào, Lê Đức Thọ, Liên Xô, Lyndon B. Johnson, M16, Mai Văn Bộ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Moskva, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Thành Lê, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Văn Thiệu, Nhà Trắng, ... Mở rộng chỉ mục (50 hơn) »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Đà Nẵng

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảo chính Campuchia 1970

Đảo chính Campuchia 1970 (Khmer: រដ្ឋប្រហារកម្ពុជាឆ្នាំ១៩៧០) là hành động quân sự của nhóm quan chức thân Mỹ nhằm lật đổ chính phủ của Hoàng thân Norodom Sihanouk, sau một cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội vào ngày 18 tháng 3 năm 1970.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Đảo chính Campuchia 1970

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Ba Lan

Bùi Diễm

Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Bùi Diễm

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Bắc Kinh

Bộ Chính trị

Bộ Chính trị là cơ quan có quyền lực tối cao của một Đảng cộng sản.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Bộ Chính trị

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Boeing B-52 Stratofortress

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Campuchia

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Chiến dịch Attleboro

Chiến dịch Attleboro là một chiến dịch của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm vào chiến khu Dương Minh Châu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Attleboro

Chiến dịch Cedar Falls

Chiến dịch Cedar Falls (Tiếng Việt: Chiến dịch bóc vỏ Trái đất) là chiến dịch quân sự từ ngày 8 tháng 1 đến 16 tháng 1 năm 1967 trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện nhằm triệt nhổ gốc rễ các căn cứ của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ở "Tam giác sắt" (khu vực rộng 155 km² nằm giữa sông Sài Gòn và đường 13, khoảng 40 km phía bắc trung tâm Sài Gòn).

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Cedar Falls

Chiến dịch Junction City

Junction City (thường phiên âm thành Gian-xơn Xi-ty) là một chiến dịch kéo dài 53 ngày của Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhắm vào các căn cứ của lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở Chiến khu C, tức vùng Lò Gò - Xa Mát ngày nay (phía Việt Nam Cộng hòa gọi là Vùng 3 chiến thuật) vào đầu năm 1967.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Junction City

Chiến dịch Lam Sơn 719

Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (cách gọi của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam, do Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện với sự yểm trợ của không quân và pháo binh Mỹ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Lam Sơn 719

Chiến dịch Nguyễn Huệ

Chiến dịch Nguyễn Huệ là chiến dịch quân sự do Quân Giải phóng Miền Nam (QGP) tiến hành năm 1972, trong Chiến tranh Việt Nam, tại miền Đông Nam B. Đây là một trong ba chiến dịch chính của Chiến dịch Xuân Hè 1972 chống lại Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH).

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Nguyễn Huệ

Chiến dịch Phụng Hoàng

Chiến dịch/Kế hoạch/Chương trình Phụng Hoàng/Phượng Hoàng (tiếng Anh: Phoenix Program) (1968-1975) là chiến dịch tình báo, ám sát bí mật trong Chiến tranh Việt Nam được tiến hành bởi Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO) với sự phối hợp của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA).

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Phụng Hoàng

Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến dịch Trị Thiên

Chiến lược Tìm và diệt

Binh sĩ Hoa Kỳ thuộc lực lượng Không Kỵ đang truy lùng Việt Cộng ở một ngôi làng tại Tây Nguyên Tìm diệt, Tìm và diệt (dịch từ tiếng Anh: Search/Seek and destroy) hay Lùng và diệt (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) là một chiến lược quân sự đã trở thành một phần của Chiến tranh Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến lược Tìm và diệt

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chiến tranh Việt Nam

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Chu Ân Lai

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hà Nội

Hà Văn Lâu

Hà Văn Lâu (9 tháng 12 năm 1918 - 6 tháng 12 năm 2016) là một chỉ huy quân sự, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một nhà ngoại giao Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hà Văn Lâu

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hạ viện

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hải Phòng

Hội nghị La Celle Saint Cloud

Hội nghị La Celle Saint Cloud là nơi phái đoàn Việt nam Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam gặp nhau để thảo luận việc thực thi Hiệp định Paris 1973.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hội nghị La Celle Saint Cloud

Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng hòa thời Chiến tranh Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Henry Kissinger

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hiệp định Paris 1973

Hiệp ước ABM

Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo, hay cũng được gọi tắt là Hiệp ước ABM, (tiếng Anh: Anti-Ballistic Missile Treaty) là hiệp ước được ký kết giữa Hoa Kỳ và Liên bang Xô Viết nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng các hệ thống chống tên lửa đạn đạo trong khu vực phòng vệ chống lại các tên lửa mang vũ khí hạt nhân.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hiệp ước ABM

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Hoa Kỳ

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Huế

Johnson

*Andrew Johnson.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Johnson

Kế hoạch Staley-Taylor

Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Kế hoạch Staley-Taylor

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Lào

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Lê Đức Thọ

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Liên Xô

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Lyndon B. Johnson

M16

M16 là tên của một loạt súng trường do hãng Colt cải tiến từ súng ArmaLite AR-15.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và M16

Mai Văn Bộ

Mai Văn Bộ (1918-2002) một trí thức Nam bộ, là một trong ba người của bộ ba "Huỳnh - Mai - Lưu" nổi tiếng, cố Đại sứ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa Pháp, Vương quốc Bỉ, Cộng hòa Italia, Hà Lan, Luxembourg.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Mai Văn Bộ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Moskva

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Duy Trinh (1910 - 1985) là một chính khách Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Thành Lê

Nguyễn Thành Lê (1920 – 2006) tại làng Tiên Tân, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nguyễn Thành Lê

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1927) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nguyễn Văn Thiệu

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nhà Trắng

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Nhân Dân (báo)

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Pháp

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Phạm Văn Đồng

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Phnôm Pênh

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quảng Trị

Quốc vụ viện

Quốc vụ viện có thể là.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Quốc vụ viện

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Richard Nixon

Robert McNamara

Robert Strange McNamara (9 tháng 6 năm 1916 - 6 tháng 7 năm 2009) là nhà kỹ trị, Chủ tịch Tập đoàn Ford Motor Co, và rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhiệm kỳ 1961-1963 và 1963-1968, sau đó là Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới nhiệm kỳ 1968-1981.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Robert McNamara

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Tấn công sân bay Tân Sơn Nhất (1966)

Tấn công sân bay Tân Sơn Nhất (1966) là cuộc tấn công của lực lượng đặc công Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam nhằm vào sân bay Tân Sơn Nhất.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Tấn công sân bay Tân Sơn Nhất (1966)

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Thành phố Hồ Chí Minh

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Thụy Sĩ

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Thượng Hải

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Thượng viện

Trần Bửu Kiếm

Trần Bửu Kiếm (sinh 1921), sinh quán Cần Thơ, tốt nghiệp Luật tại Hà Nội, tham gia Tổng hội Sinh viên và tham gia giành chính quyền tại Sài gòn năm 1945 trong Cách mạng Tháng Tám.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Trần Bửu Kiếm

Trần Văn Lắm

Trần Văn Lắm (30 tháng 7 năm 1913 - 6 tháng 2 năm 2001) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, tại nhiệm từ năm 1969 đến năm 1973.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Trần Văn Lắm

Trận Núi Thành

Trận Núi Thành là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra vào đêm ngày 26, rạng sáng ngày 27 tháng 5 năm 1965 khi một đại đội bộ đội địa phương Quân Giải phóng miền Nam tấn công Đại đội 2, Sư đoàn 3, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tại địa bàn huyện Nam Tam Kỳ (nay là huyện Núi Thành), tỉnh Quảng Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Trận Núi Thành

Trận Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị ngày nay Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Trận Thành cổ Quảng Trị

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Trung Quốc

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Viêng Chăn

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Việt Nam hóa chiến tranh

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và VnExpress

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Warszawa

William Westmoreland

William Childs Westmoreland (26 tháng 3 năm 1914 – 18 tháng 7 năm 2005) là một tướng 4 sao của Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và William Westmoreland

Xuân Thủy

Xuân Thủy (1912 - 1985) là một nhà hoạt động chính trị, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và Xuân Thủy

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 12 tháng 10

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 16 tháng 8

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 18 tháng 10

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 18 tháng 12

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 19 tháng 10

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 1961

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 1962

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 1972

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 24 tháng 10

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 26 tháng 10

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 26 tháng 6

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 27 tháng 10

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 30 tháng 10

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972 và 31 tháng 7

Còn được gọi là Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1972.

, Nhân Dân (báo), Paris, Pháp, Phạm Văn Đồng, Phnôm Pênh, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Trị, Quốc vụ viện, Richard Nixon, Robert McNamara, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Tấn công sân bay Tân Sơn Nhất (1966), Thành phố Hồ Chí Minh, Thụy Sĩ, Thượng Hải, Thượng viện, Trần Bửu Kiếm, Trần Văn Lắm, Trận Núi Thành, Trận Thành cổ Quảng Trị, Trung Quốc, Viêng Chăn, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, VnExpress, Warszawa, William Westmoreland, Xuân Thủy, 12 tháng 10, 16 tháng 8, 18 tháng 10, 18 tháng 12, 19 tháng 10, 1961, 1962, 1970, 1971, 1972, 24 tháng 10, 26 tháng 10, 26 tháng 6, 27 tháng 10, 30 tháng 10, 31 tháng 7.