Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Mục lục Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mục lục

  1. 41 quan hệ: Bạch cầu, Bạch cầu hạt trung tính, Bạch huyết bào, Bỏng, Bổ thể, Chết, Cytokine, Dị hóa, Gan, Hô hấp, Hôn mê, Hệ miễn dịch, Hệ nội tiết, Hệ thần kinh trung ương, Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, Hoa Kỳ, Huyết áp thấp, Huyết học, Kháng nguyên, , Nhiễm toan, Nhiễm trùng huyết, Prostaglandin, Protease, Protein, Ruột, Sự đông máu, Suy giáp, Suy thận, Tế bào nội mô, Thận, Thiếu máu cục bộ, Tiến hóa, Tiểu cầu, Trao đổi chất, Tri giác, Ung thư, Vi khuẩn, Vi sinh vật, Viêm, Viêm tụy cấp.

  2. Cấp cứu y khoa
  3. Hồi sức tích cực
  4. Hội chứng
  5. Nguyên nhân tử vong
  6. Nhiễm trùng huyết
  7. Suy cơ quan

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Bạch cầu

Bạch cầu hạt trung tính

Hình dựng 3 chiều một bạch cầu trung tính Bạch cầu hạt trung tính là loại chiếm số lượng nhiều nhất (40% đến 70%) trong tổng số bạch cầu cơ thể các loài động vật có vú và là một bộ phận thiết yếu của hệ miễn dịch tự nhiên.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Bạch cầu hạt trung tính

Bạch huyết bào

Bạch huyết bào (lymphocyte) hay lympho bào hoặc tế bào lympho là một loại tế bào trong hệ miễn dịch của động vật có xương sống.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Bạch huyết bào

Bỏng

Bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Bỏng

Bổ thể

Cuối thế kỷ 19, người ta tìm thấy trong huyết tương những nhân tố hay yếu tố có khả năng diệt vi khuẩn.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Bổ thể

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Chết

Cytokine

Cytokine là các protein hay glycoprotein không phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởi các tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào khác không phải bạch cầu.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Cytokine

Dị hóa

Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Dị hóa

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Gan

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hô hấp

Hôn mê

Trong y khoa, hôn mê là trạng thái bất tỉnh kéo dài hơn 6 giờ mà người đó không thể được đánh thức, không thể phản ứng một cách bình thường đối với các kích thích đau, ánh sáng hay âm thanh, mất đi chu kỳ thức-ngủ bình thường và không thể chủ động hành vi.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hôn mê

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hệ miễn dịch

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hệ nội tiết

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hệ thần kinh trung ương

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

Rất nhiều tác nhân sinh học, vật lý, hóa học khác nhau có thể gây nên đáp ứng viêm của cơ thể.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Hoa Kỳ

Huyết áp thấp

Trong sinh lý học và y học, huyết áp thấp (tiếng Anh: hypotension) là tình trạng huyết áp trong máu bị thấp, đặc biệt ở động mạch thuộc hệ tuần hoàn.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Huyết áp thấp

Huyết học

Huyết học là phân ngành y học quan tâm đến việc nghuên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng các bệnh liên qua đến máu.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Huyết học

Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Kháng nguyên

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Mô

Nhiễm toan

Nhiễm toan hay nhiễm độc axít là tăng nồng độ axít trong máu và các mô khác của cơ thể (tức là tăng ion hydro nồng độ). Nếu không đủ điều kiện hơn nữa, nó thường đề cập đến tính axit của huyết tương.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Nhiễm toan

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Nhiễm trùng huyết

Prostaglandin

Prostaglandin (PG) là các acid béo không bão hòa ở các mô, có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và nhận cảm đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Prostaglandin

Protease

Protease (còn được gọi là proteinase hay peptidase) (EC.3.4.-.-) là nhóm Enzyme thủy phân có khả năng cắt mối liên kết peptide (-CO~NH-) trong các phân tử polypeptide, Protein và một số cơ chất khác tương tự thành các amino acid tự do hoặc các peptide phân tử thấp.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Protease

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Protein

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Ruột

Sự đông máu

Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Sự đông máu

Suy giáp

Suy giáp là bệnh lý tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả dần do các nguyên nhân: vì một khối u cục bộ buộc phải cắt bỏ một phần tuyến giáp, sự viêm nhiễm, xâm hại gây viêm nhiễm của vi khuẩn, các loại ung bướu chèn ép tuyến giáp, đặc biệt là bướu cổ, ảnh hưởng từ một số bệnh khác,...

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Suy giáp

Suy thận

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, chủ yếu là chức năng bài tiết chất thải của cơ thể sau quá trình chuyển hóa, ngoài ra, đối với nhiều trường hợp suy thận, đặc biệt là suy thận mạn, các chức năng khác của thận bị suy giảm nghiêm trọng như điều hòa dịch, điện giải, toan kiềm, kích thích tạo máu, tổng hợp vitamin D,...

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Suy thận

Tế bào nội mô

Tế bào nội mô trong động mạch phổi bò Tế bào nội mô (tiếng Anh: endothelial cell) có nguồn gốc từ lớp trung bì phôi.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Tế bào nội mô

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Thận

Thiếu máu cục bộ

Trong y học, thiếu máu cục bộ (tiếng Hy Lạp ισχαιμία) là hiện tượng hạn chế tưới máu (cung cấp máu) đến mô, thường do yếu tố bên trong mạch máu, với hậu quả tổn thương hoặc rối loạn chức năng mô.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Thiếu máu cục bộ

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Tiến hóa

Tiểu cầu

Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Tiểu cầu

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Trao đổi chất

Tri giác

Trong ngành tâm lý học và các khoa học nhận thức, tri giác là quá trình thu thập, giải nghĩa, lựa chọn và tổ chức các thông tin từ giác quan.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Tri giác

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Ung thư

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Vi khuẩn

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Vi sinh vật

Viêm

cước Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn).

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Viêm

Viêm tụy cấp

Viêm tụy cấp (acute pancreatitis) là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy.

Xem Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan và Viêm tụy cấp

Xem thêm

Cấp cứu y khoa

Hồi sức tích cực

Hội chứng

Nguyên nhân tử vong

Nhiễm trùng huyết

Suy cơ quan