Mục lục
152 quan hệ: A, Adrien-Marie Legendre, Ampe, Anh, Antoine Lavoisier, Atô, Áp suất, Địa cực, Điện dung, Điện thế, Điện trở, Đo lường, Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Bản đồ, Becquerel, Biểu tượng, Blaise Pascal, Cacbon, Candela, Các tiền tố phi SI, Cách mạng Pháp, Công (vật lý học), Công suất, CGS, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiều dài, Coulomb (đơn vị), Cung (hình học), Dẫn điện, Diện tích, Electron, Electronvolt, Farad, Femtô, Gam, Góc, Góc khối, Giây, Giờ, Giờ Phối hợp Quốc tế, Giga, Héctô, Hình tròn, Hải lý, Hệ đo lường cổ Trung Hoa, Hệ đo lường cổ Việt Nam, Hệ mét, Hệ thống đo lường, Hệ thống đo lường Planck, ... Mở rộng chỉ mục (102 hơn) »
- Hệ thống đo lường
- Tiêu chuẩn quốc tế
A
Các dạng chữ A khác nhau A, a (/a/ trong tiếng Việt, /êi/ trong tiếng Anh) là chữ đầu tiên trong bảng chữ cái Latinh.
Xem SI và A
Adrien-Marie Legendre
Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.
Xem SI và Adrien-Marie Legendre
Ampe
culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem SI và Ampe
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem SI và Anh
Antoine Lavoisier
Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.
Atô
Atô (viết tắt a) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị 10−18 or.
Xem SI và Atô
Áp suất
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
Xem SI và Áp suất
Địa cực
Vị trí vùng địa cực Địa cực của Trái Đất là khu vực xung quanh các cực được gọi là vùng băng giá.
Xem SI và Địa cực
Điện dung
Nếu đặt vào hai bản cực dẫn điện của tụ điện một điện áp thì các bản cực này sẽ tích các điện tích trái dấu.
Xem SI và Điện dung
Điện thế
Trong điện học, điện thế là trường thế vô hướng của điện trường; tức là gradien của điện thế là vectơ ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.
Xem SI và Điện thế
Điện trở
Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.
Xem SI và Điện trở
Đo lường
Một cách tổng quát, đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau.
Xem SI và Đo lường
Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ
Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, viết tắt là CODATA (Committee on Data for Science and Technology) là một ủy ban liên kết đa ngành do Hội đồng Khoa học Quốc tế (ICSU) thành lập năm 1966, nhằm tìm cách cải thiện việc biên soạn, thẩm định mức quan trọng, lưu trữ và truy xuất các dữ liệu quan trọng cho khoa học và công nghệ.
Xem SI và Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ
Ủy ban Quốc tế về Cân đo
Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.
Xem SI và Ủy ban Quốc tế về Cân đo
Bản đồ
Bản đồ thế giới do Johannes Kepler Bản đồ thế giới năm 2004 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất.
Xem SI và Bản đồ
Becquerel
Becquerel, phiên âm Becơren, ký hiệu: Bq, theo Hệ đo lường quốc tế (SI) là đơn vị đo cường độ phóng xạ.
Xem SI và Becquerel
Biểu tượng
Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.
Xem SI và Biểu tượng
Blaise Pascal
Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem SI và Cacbon
Candela
Candela là một đơn vị cơ sở SI, là một đơn vị cơ bản dùng trong việc đo thông số nguồn sáng, là năng lượng phát ra 1 nguồn ánh sáng trong 1 hướng cụ thể và được tính như sau: 1 candela là cường độ mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong một góc đặc.
Xem SI và Candela
Các tiền tố phi SI
Nhiều tiền tố giống các tiền tố SI chuẩn đã được sử dụng hay đề nghị bởi một số nguồn nhưng không thuộc về Hệ đo lường quốc tế (SI).
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Công (vật lý học)
Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.
Công suất
Công suất P (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T.
Xem SI và Công suất
CGS
CGS (centimetre-gram-second system) là hệ đơn vị của vật lý học dựa trên centimet như là đơn vị của chiều dài, gam là đơn vị khối lượng, và giây là đơn vị thời gian.
Xem SI và CGS
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem SI và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiều dài
Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.
Xem SI và Chiều dài
Coulomb (đơn vị)
Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.
Cung (hình học)
Hình quạt tròn (màu xanh lá cây) được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính. Cung trong hình học (ký hiệu: ⌒) là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp.
Dẫn điện
Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.
Xem SI và Dẫn điện
Diện tích
Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.
Xem SI và Diện tích
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem SI và Electron
Electronvolt
Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.
Farad
Farad, Fara, ký hiệu F, đơn vị đo điện dung C trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý và Hóa học Anh Michael Faraday.
Xem SI và Farad
Femtô
Phemtô (hay femtô, viết tắt f) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Femtô
Gam
Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.
Xem SI và Gam
Góc
Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Xem SI và Góc
Góc khối
Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.
Xem SI và Góc khối
Giây
Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.
Xem SI và Giây
Giờ
Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.
Xem SI và Giờ
Giờ Phối hợp Quốc tế
Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).
Xem SI và Giờ Phối hợp Quốc tế
Giga
Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.
Xem SI và Giga
Héctô
Héctô (viết tắt h) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 100 lần.
Xem SI và Héctô
Hình tròn
Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.
Xem SI và Hình tròn
Hải lý
Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.
Xem SI và Hải lý
Hệ đo lường cổ Trung Hoa
Hệ đơn vị đo Trung Quốc (từ Hán 市制, Hán Việt thị chế, phiên âm Latin shi zhi) là hệ thống đo lường trong mua bán ở Trung Quốc xưa kia.
Xem SI và Hệ đo lường cổ Trung Hoa
Hệ đo lường cổ Việt Nam
Hiện nay Việt Nam sử dụng Hệ đo lường quốc tế, nhưng trong thông tục tập quán Việt Nam có một hệ đo lường khác.
Xem SI và Hệ đo lường cổ Việt Nam
Hệ mét
Hệ mét là hệ thống đo lường thập phân được thống nhất rộng rãi trên quốc tế.
Xem SI và Hệ mét
Hệ thống đo lường
Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng vật lý nào.
Hệ thống đo lường Planck
Hệ thống đo lường Planck là được đặt theo tên nhà vật lý nổi tiếng Max Planck sử dụng các đơn vị đo lường sau đây.
Xem SI và Hệ thống đo lường Planck
Hội nghị toàn thể về Cân đo
Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.
Xem SI và Hội nghị toàn thể về Cân đo
Hecta
Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem SI và Hecta
Henry (đơn vị)
Henry, ký hiệu H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong hệ SI, lấy theo tên nhà Vật lý Mỹ Joseph Henry.
Hertz
Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.
Xem SI và Hertz
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem SI và Hoa Kỳ
Inch
Inch (tiếng Việt đọc như "in-sơ"), số nhiều là inches; ký hiệu hoặc viết tắt là in, đôi khi là ″ - dấu phẩy trên kép là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ thống đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.
Xem SI và Inch
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Xem SI và Ion
Iridi
Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.
Xem SI và Iridi
John Wilkins
John Wilkins (14 tháng 2 năm 1614 – 19 tháng 11 năm 1672) Mục sư, triết gia tự nhiên, tác gia, và là một trong những người sáng lập của Hội Hoàng gia.
Joule
Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.
Xem SI và Joule
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Xem SI và Kelvin
Khối lập phương
Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem SI và Khối lượng
Kilô
Kilô (viết tắt k) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 103 hay 1.000 lần.
Xem SI và Kilô
Kilôgam
Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).
Xem SI và Kilôgam
Kinh tuyến
Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
Xem SI và Kinh tuyến
Lít
Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.
Xem SI và Lít
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Xem SI và Lực
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem SI và Liên Xô
Liberia
Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.
Xem SI và Liberia
Louis XVI của Pháp
Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem SI và Luân Đôn
Lux
Lux (ký hiệu: lx) là đơn vị đo độ rọi trong SI.
Xem SI và Lux
Máy tính
Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.
Xem SI và Máy tính
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Xem SI và Mét
Mêga
Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.
Xem SI và Mêga
Micrô
Micrô (viết tắt µ) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 106 hay 1.000.000 lần.
Xem SI và Micrô
Mili
Mili (viết tắt m) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 1.000 lần.
Xem SI và Mili
Milimét
Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.
Xem SI và Milimét
Mol
Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Xem SI và Mol
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem SI và Myanmar
Nanô
Nanô (viết tắt n) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.
Xem SI và Nanô
Nút (đơn vị)
Nút (tiếng Anh: knot) là đơn vị đo tốc độ tương đương 1 hải lý/giờ hay 1852 m/h.
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem SI và Năng lượng
Newton
Newton có thể chỉ về Isaac Newton, hoặc.
Xem SI và Newton
Ngày
Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).
Xem SI và Ngày
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Xem SI và Nguyên tử
Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Xem SI và Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Xem SI và Nhiệt độ
Ohm
Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.
Xem SI và Ohm
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Xem SI và Paris
Pascal (định hướng)
Danh từ giống đực Pascal trong các thứ tiếng châu Âu có nguồn gốc từ paschalis trong tiếng Latinh, nghĩa là "sinh vào", hoặc có liên hệ với ngày lễ Phục sinh.
Pascal (đơn vị)
Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).
Pêta
Pêta (viết tắt P) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Pêta
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Xem SI và Phân tử
Phút
Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.
Xem SI và Phút
Picô
Picô (viết tắt p) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Picô
Pierre-Simon Laplace
Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).
Xem SI và Pierre-Simon Laplace
Platin
Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Xem SI và Platin
Pound (định hướng)
Pound có thể là.
Quả cầu
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Xem SI và Quả cầu
Radian
π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.
Xem SI và Radian
Sèvres
Sèvres là một xã trong vùng đô thị Paris, gần lâu đài Versailles thuộc tỉnh Hauts-de-Seine, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 22.700 người (thời điểm 1999).
Xem SI và Sèvres
Số tự nhiên
Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...
Siemens (đơn vị)
Siemens, siêmen, hay siemen (viết tắt S) là đơn vị đo độ dẫn điện trong hệ SI, được lấy tên theo nhà sáng chế người Đức Werner von Siemens.
Sievert (đơn vị)
Sievert, ký hiệu: Sv, theo Hệ đo lường quốc tế là đơn vị đo lượng hấp thụ bức xạ ion hóa có tác dụng gây tổn hại.
Steradian
Minh họa cho 1 đơn vị góc khối. Steradian (ký hiệu: sr) là đơn vị SI của góc khối.
Xem SI và Steradian
Tĩnh điện
Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.
Xem SI và Tĩnh điện
Têra
Têra (viết tắt T) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Têra
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Xem SI và Tấn
Tần số
Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.
Xem SI và Tần số
Từ thông
Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.
Xem SI và Từ thông
Tỷ
Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.
Xem SI và Tỷ
Tỷ lệ
Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.
Xem SI và Tỷ lệ
Tesla
Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.
Xem SI và Tesla
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem SI và Thế kỷ 18
Thời gian
Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.
Xem SI và Thời gian
Thủy ngân
Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.
Xem SI và Thủy ngân
Thể tích
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
Xem SI và Thể tích
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem SI và Tiếng Anh
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem SI và Tiếng Việt
Tiền tố
Tiền tố hay tiếp đầu ngữ là một phụ tố được đặt trước một từ.
Xem SI và Tiền tố
Tiền tố SI
Trong hệ đo lường quốc tế, khi muốn viết một đơn vị đo lớn gấp 10x, với x nằm trong khoảng từ -24 đến 24, lần một đơn vị đo nào đó, có thể viết liền trước một trong các chữ trong danh sách dưới đây.
Xem SI và Tiền tố SI
Triệu
1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.
Xem SI và Triệu
Vôn
Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.
Xem SI và Vôn
Vận tốc
Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Xem SI và Vận tốc
Văn phòng Cân đo Quốc tế
Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.
Xem SI và Văn phòng Cân đo Quốc tế
Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.
Xem SI và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem SI và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Watt
Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.
Xem SI và Watt
Weber
Weber, ký hiệu Wb, là đơn vị đo từ thông \mathit trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Wilhelm Eduard Weber.
Xem SI và Weber
Xêsi
Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.
Xem SI và Xêsi
Xenti
Xenti (viết tắt c) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 100 lần.
Xem SI và Xenti
Xeri
Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.
Xem SI và Xeri
Yard
Yard (tiếng Việt đọc như "da", hay còn gọi là thước Anh; tiếng Anh đọc; viết tắt: yd) hay mã là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.
Xem SI và Yard
Yóctô
Yóctô (viết tắt y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 (một triệu tỉ tỉ) lần.
Xem SI và Yóctô
Yôta
Yôta (ký hiệu Y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần của đơn vị này.
Xem SI và Yôta
Zêta
Zêta (viết tắt Z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Zêta
Zeptô
Giéptô (hay zeptô, viết tắt z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.
Xem SI và Zeptô
10 (số)
10 (mười) là một số tự nhiên ngay sau 9 và ngay trước 11.
Xem SI và 10 (số)
100 (số)
100 (một trăm) là một số tự nhiên ngay sau 99 và ngay trước 101.
Xem SI và 100 (số)
1000 (số)
1000 (một nghìn, hay một ngàn) là một số tự nhiên ngay sau 999 và ngay trước 1001.
Xem SI và 1000 (số)
1640
Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem SI và 1640
1789
Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.
Xem SI và 1789
1799
Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem SI và 1799
1890
Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem SI và 1890
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
Xem SI và 1960
1971
Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem SI và 1971
1997
Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem SI và 1997
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
Xem SI và 2005
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem SI và 2007
3 (số)
3 (ba) là một số tự nhiên ngay sau 2 và ngay trước 4.
Xem SI và 3 (số)
Xem thêm
Hệ thống đo lường
Tiêu chuẩn quốc tế
- Danh sách nhóm từ R
- Hệ đo lường quốc tế
- Mô tả Lưu trữ Tiêu chuẩn Quốc tế tổng quát
- Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ
- Tổ chức Thủy văn Quốc tế
- Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ
Còn được gọi là 1 E12 m², Hệ SI, Hệ quốc tế về đơn vị đo, Hệ thống SI, Hệ thống đo lường quốc tế, Hệ thống đơn vị quốc tế, Hệ Đo lường Quốc tế, Mét hệ, Đơn vị SI, Đơn vị cơ bản trong SI.