Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

SI

Mục lục SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

279 quan hệ: A, A (diện tích), Ampe, Ampe giờ, Êxa, Atô, Áp suất, Áp suất âm thanh, Átmốtphe, Átmốtphe kỹ thuật, Đêca, Đêxi, Đêximét, Đại lượng vật lý, Đồng hồ nguyên tử, Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, Độ (nhiệt độ), Độ dài Planck, Độ Fahrenheit, Độ sáng, Độ từ hóa, Độ thẩm thấu, Điểm ba trạng thái, Điện, Điện thế, Điện trở, Điện trở (thiết bị), Điện trở suất, Đo áp suất, Đo hồi âm, Đo lường, Đơn vị đo, Đơn vị đo công suất, Đơn vị đo chiều dài, Đơn vị cơ bản, Đơn vị khối lượng nguyên tử, Đơn vị nhiệt Anh, Đơn vị thiên văn, Đường đơn vị (thủy văn), Ủy ban Quốc tế về Đo lường và Đơn vị Bức xạ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Ångström, B, Bar (đơn vị), Bán kính Bohr, Bánh đà, Bóng đá, Becquerel, Byte, C, ..., Cadimi, Candela, Canxi oxit, Các định luật của Newton về chuyển động, Các định luật về chuyển động của Newton, Các đơn vị đo năng lượng, Các tiền tố phi SI, Công suất, Công suất âm thanh, Công ước mét, CGS, Charles-Augustin de Coulomb, Chân không, Chất lỏng, Chỉ (đơn vị đo), Chiều dài, Coulomb (đơn vị), Curie, D, Danh sách tiêu chuẩn ISO, Darcy (đơn vị), Dòng điện, Dẫn điện, Dẫn nhiệt, Dặm trên giờ, Dặm vuông Anh, Dunam, E, Electronvolt, Erg, Exabyte, F, Farad, Femtô, Femtômét, Foot, Foot khối, Foot vuông, G, Gal (đơn vị đo), Galileo Galilei, Gam, Gauss (đơn vị), Góc, Góc khối, Gena Lee Nolin, Gia tốc, Giá trị R (cách nhiệt), Giây, Giây ánh sáng, Giây nhuận, Giờ, Giga, Gigabyte, Gigamét, Gradien nhiệt độ, Gray (đơn vị), H, Héctô, Hình quạt cầu, Hải lý, Hấp dẫn bề mặt, Hằng số hấp dẫn, Hằng số vật lý, Hệ đo lường cổ Trung Hoa, Hệ đo lường cổ Việt Nam, Hệ số Seebeck, Hệ số tán xạ, Hệ thống đo lường, Hệ thống đo lường Planck, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Hecta, Heinrich Hertz, Henry (đơn vị), Hertz, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Hiệu ứng nhiệt điện, HK, Inch, Inch nước, J, James Watt, Joseph Henry, Joule, K, Kelvin, Khối lượng, Khối lượng Planck, Khối lượng riêng, Khoảng cách, Kibibyte, Kilô, Kilôgam, Kilômét, Kilômét trên giờ, Kilômét vuông, Kilôwatt giờ, Kilobyte, L, Lít, Lực, Lực Lorentz, Lực tĩnh điện, Lux, Lượng (kim hoàn), M, Máy đo liều bức xạ, Mét, Mét khối, Mét trên giây, Mét vuông, Mêga, Mêgamét, Mô men quán tính, Mômen lưỡng cực điện, Mẫu (đơn vị đo), Mật độ, Mặt cắt tán xạ, Mebibyte, Mega, Megabyte, Michael Faraday, Micrô, Micrôgam, Micrômét, Mili, Milimét, Mol, N, Nanô, Nanômét, Nút (đơn vị), Năm, Năm ánh sáng, Năm chí tuyến, Năng lượng, Năng lượng riêng, Newton, Newton (đơn vị), Ngaan, Nguồn phóng xạ, Nguyên lý bất định, Nhiệt độ, Nhiệt độ Planck, Nhiệt bay hơi, Nhiệt dung riêng, Nhiệt nóng chảy, Nikola Tesla, Ohm, Ounce, P, Pascal (định hướng), Pascal (đơn vị), Pêta, Pêtamét, PH, PH (định hướng), Phân khối, Phép biến đổi Laplace, Phút, Phút ánh sáng, Phơi nhiễm âm thanh, Phương trình Maxwell, Phương trình trạng thái khí lý tưởng, Picô, Picômét, Quad (đơn vị), Quang thông, Rad (đơn vị), Rai (diện tích), S, Sao, Sóng Alfvén, Sải (đơn vị), Sức căng bề mặt, Số Mach, SI (định hướng), Siemens (đơn vị), Sievert (đơn vị), Steradian, Svedberg, T, Tarangwa, Têra, Tấn, Tấn (Anh), Tấn (định hướng), Tấn thiếu, Tần số, Tần số âm thanh, Tần số góc, Từ thông, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Terabyte, Tesla, Thang sức gió Beaufort, Tháng, Thế năng, Thời gian, Thời gian Planck, Thể tích, Thăm dò từ, Thuật ngữ thiên văn học, Tiền tố nhị phân, Tiền tố SI, Torr, Trở kháng, Trọng trường Trái Đất, Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Tương tác điện từ, Tương tác hấp dẫn, Vận tốc, Vật lý lượng tử, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Waa, Watt, Xêsi, Xenti, Xentimét, Yard, Yóctô, Yôta, Yôtamét, Yottabyte, Zêta, Zeptô, Zettabyte, 7 (số). Mở rộng chỉ mục (229 hơn) »

A

Các dạng chữ A khác nhau A, a (/a/ trong tiếng Việt, /êi/ trong tiếng Anh) là chữ đầu tiên trong bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: SI và A · Xem thêm »

A (diện tích)

A (ký hiệu a) là một đơn vị đo diện tích, bằng 100 m² (10 m × 10 m/1 dam²), dùng để tính diện tích đất.

Mới!!: SI và A (diện tích) · Xem thêm »

Ampe

culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: SI và Ampe · Xem thêm »

Ampe giờ

Ampe giờ (ký hiệu Ah, A·h, hoặc A h) là đơn vị điện lượng ngoài hệ SI.

Mới!!: SI và Ampe giờ · Xem thêm »

Êxa

Êxa (viết tắt E) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1018 hay 1 000 000 000 000 000 000 lần.

Mới!!: SI và Êxa · Xem thêm »

Atô

Atô (viết tắt a) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị 10−18 or.

Mới!!: SI và Atô · Xem thêm »

Áp suất

Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

Mới!!: SI và Áp suất · Xem thêm »

Áp suất âm thanh

Biểu đồ áp suất âm: 1. yên tĩnh, 2. âm thanh nghe thấy, 3. áp suất khí quyển, 4. áp suất âm tức thời Áp suất âm hay áp suất âm thanh là chênh lệch áp suất cục bộ so với áp suất khí quyển trung bình gây ra bởi một sóng âm.

Mới!!: SI và Áp suất âm thanh · Xem thêm »

Átmốtphe

Átmốtphe tiêu chuẩn hay atmôtphe tiêu chuẩn (ký hiệu: atm) là đơn vị đo áp suất, không thuộc hệ đo lường quốc tế SI, được Hội nghị toàn thể về Cân đo lần thứ 10 thông qua và định nghĩa chính xác là bằng 1 013 250 dyne trên mét vuông (101 325 pascal).

Mới!!: SI và Átmốtphe · Xem thêm »

Átmốtphe kỹ thuật

Átmốtphe kỹ thuật (ký hiệu: at) là đơn vị áp suất không nằm trong SI, tương đương một kilôgam lực trên xentimét vuông.

Mới!!: SI và Átmốtphe kỹ thuật · Xem thêm »

Đêca

Đêca (viết tắt da) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 10 lần.

Mới!!: SI và Đêca · Xem thêm »

Đêxi

Đêxi (viết tắt d) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 10 lần.

Mới!!: SI và Đêxi · Xem thêm »

Đêximét

Đêximét hay đềximét (ký hiệu dm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, được suy ra từ đơn vị cơ bản mét.

Mới!!: SI và Đêximét · Xem thêm »

Đại lượng vật lý

Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v. Khi đo đạc một đại lượng, giá trị đo được là một con số theo sau bởi một đơn vị đo (còn gọi là thứ nguyên của đại lượng đó).

Mới!!: SI và Đại lượng vật lý · Xem thêm »

Đồng hồ nguyên tử

Đồng hồ nguyên tử Đồng hồ nguyên tử là đồng hồ điều chỉnh thời gian theo trạng thái dao động của nguyên t. Tần số dao động của nguyên tử là không đổi và có thể đo được, vì vậy đồng hồ nguyên tử là loại đồng hồ chính xác nhất cho tới nay.

Mới!!: SI và Đồng hồ nguyên tử · Xem thêm »

Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton

Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton là định luật do Isaac Newton - một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất khám phá ra.

Mới!!: SI và Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton · Xem thêm »

Độ (nhiệt độ)

Thuật ngữ độ được sử dụng trong một số thang đo nhiệt đ. Ký hiệu ° thông thường được sử dụng, tiếp theo sau nó là ký tự để chỉ đơn vị, ví dụ °C để chỉ độ Celsius (hay độ bách phân hoặc độ C).

Mới!!: SI và Độ (nhiệt độ) · Xem thêm »

Độ dài Planck

Độ dài Planck, \ell_P, là một đơn vị trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: SI và Độ dài Planck · Xem thêm »

Độ Fahrenheit

Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).

Mới!!: SI và Độ Fahrenheit · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: SI và Độ sáng · Xem thêm »

Độ từ hóa

Độ từ hóa hay từ độ (tiếng Anh: Magnetization) là một đại lượng sử dụng trong từ học được xác định bằng tổng mômen từ nguyên tử trên một đơn vị thể tích của vật từ.

Mới!!: SI và Độ từ hóa · Xem thêm »

Độ thẩm thấu

Trong cơ lưu chất và ngành khoa học Trái Đất, độ thẩm thấu hay độ thấm hay tính thấm(thường ký hiệu là κ, hoặc k) của một vật liệu có lỗ rỗng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng cho phép chất lưu (lỏng và khí) đi xuyên qua mà không làm thay đổi cấu trúc của chất ấy.

Mới!!: SI và Độ thẩm thấu · Xem thêm »

Điểm ba trạng thái

Trong vật lý, điểm ba trạng thái của một chất là nhiệt độ và áp suất mà ở đó ba pha của chất đó (khí, lỏng, rắn) có thể cùng tồn tại trong cân bằng nhiệt động lực học.

Mới!!: SI và Điểm ba trạng thái · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: SI và Điện · Xem thêm »

Điện thế

Trong điện học, điện thế là trường thế vô hướng của điện trường; tức là gradien của điện thế là vectơ ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.

Mới!!: SI và Điện thế · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: SI và Điện trở · Xem thêm »

Điện trở (thiết bị)

Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác.

Mới!!: SI và Điện trở (thiết bị) · Xem thêm »

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Mới!!: SI và Điện trở suất · Xem thêm »

Đo áp suất

Cấu trúc của một bourdon tube gauge, construction elements are made of brass Nhiều kỹ thuật đã được phát triển cho các phép đo áp suất và chân không.

Mới!!: SI và Đo áp suất · Xem thêm »

Đo hồi âm

Lược đồ hoạt động đo sâu hồi âm Đo hồi âm hay đo sâu hồi âm (Echo sounding) là một loại sonar công suất nhỏ, dùng cho xác định độ sâu vùng nước.

Mới!!: SI và Đo hồi âm · Xem thêm »

Đo lường

Một cách tổng quát, đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau.

Mới!!: SI và Đo lường · Xem thêm »

Đơn vị đo

Đơn vị đo lường là bất kỳ một đại lượng vật lý, hay tổng quát là một khái niệm, nào có thể so sánh được, ở điều kiện tiêu chuẩn (thường không thay đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh cho các đại lượng cùng loại trong đo lường.

Mới!!: SI và Đơn vị đo · Xem thêm »

Đơn vị đo công suất

Đơn vị đo công suất là đơn vị đo của đại lượng vật lý công suất.

Mới!!: SI và Đơn vị đo công suất · Xem thêm »

Đơn vị đo chiều dài

Một đơn vị đo chiều dài là một chiều dài chuẩn (thường không đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác.

Mới!!: SI và Đơn vị đo chiều dài · Xem thêm »

Đơn vị cơ bản

Các hiện tượng trong tự nhiên có thể được miêu tả qua các định luật Vật lý, thông qua các phương trình thể hiện mối liên hệ Toán học giữa các đại lượng.

Mới!!: SI và Đơn vị cơ bản · Xem thêm »

Đơn vị khối lượng nguyên tử

Đơn vị khối lượng nguyên tử là một đơn vị đo khối lượng cho khối lượng của các nguyên tử và phân t. Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon 12.

Mới!!: SI và Đơn vị khối lượng nguyên tử · Xem thêm »

Đơn vị nhiệt Anh

BTU (viết tắt của tiếng Anh British thermal unit, tức đơn vị nhiệt Anh) là một đơn vị năng lượng sử dụng ở Hoa Kỳ.

Mới!!: SI và Đơn vị nhiệt Anh · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: SI và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Đường đơn vị (thủy văn)

Trong thủy văn học, đường đơn vị là biểu đồ quá trình lưu lượng thu được khi một inch mưa vượt thấm, có cường độ mưa không đổi, rải đều trên bề mặt của lưu vực trong một thời đoạn cho trước.

Mới!!: SI và Đường đơn vị (thủy văn) · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Đo lường và Đơn vị Bức xạ

Ủy ban Quốc tế về Đo lường và Đơn vị Bức xạ, viết tắt là ICRU (International Commission on Radiation Units and Measurements) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực phát triển các khái niệm, định nghĩa và khuyến nghị về đo lường bức xạ và đơn vị đo sử dụng.

Mới!!: SI và Ủy ban Quốc tế về Đo lường và Đơn vị Bức xạ · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: SI và Ủy ban Quốc tế về Cân đo · Xem thêm »

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Mới!!: SI và Ångström · Xem thêm »

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và B · Xem thêm »

Bar (đơn vị)

comma.

Mới!!: SI và Bar (đơn vị) · Xem thêm »

Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

Mới!!: SI và Bán kính Bohr · Xem thêm »

Bánh đà

Một bánh đà công nghiệp. Một bánh đà được gắn kết vào cuối của một động cơ ô tô trục khuỷu. Landini với tiếp xúc với bánh đà. Một bánh đà với mô-men quán tính biến đổi, được thai nghén bởi Leonardo da Vinci. Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay.

Mới!!: SI và Bánh đà · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: SI và Bóng đá · Xem thêm »

Becquerel

Becquerel, phiên âm Becơren, ký hiệu: Bq, theo Hệ đo lường quốc tế (SI) là đơn vị đo cường độ phóng xạ.

Mới!!: SI và Becquerel · Xem thêm »

Byte

Byte (đọc là bai-(tơ)) là một đơn vị lưu trữ dữ liệu cho máy tính, bất kể loại dữ liệu đang được lưu trữ.

Mới!!: SI và Byte · Xem thêm »

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và C · Xem thêm »

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Mới!!: SI và Cadimi · Xem thêm »

Candela

Candela là một đơn vị cơ sở SI, là một đơn vị cơ bản dùng trong việc đo thông số nguồn sáng, là năng lượng phát ra 1 nguồn ánh sáng trong 1 hướng cụ thể và được tính như sau: 1 candela là cường độ mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong một góc đặc.

Mới!!: SI và Candela · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: SI và Canxi oxit · Xem thêm »

Các định luật của Newton về chuyển động

Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).

Mới!!: SI và Các định luật của Newton về chuyển động · Xem thêm »

Các định luật về chuyển động của Newton

Principia Mathematica''. Các định luật về chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển.

Mới!!: SI và Các định luật về chuyển động của Newton · Xem thêm »

Các đơn vị đo năng lượng

Có rất nhiều đơn vị được sử dụng trong việc đo đạc năng lượng, nhưng thường được chia làm hai dạng chính: dạng "đơn vị cơ bản" được định nghĩa và sử dụng mà không dựa theo một dạng nhiên liệu cụ thể nào, dạng thứ hai được định nghĩa và đặc trưng cho một loại nhiên liệu cụ thể, dạng này thường được sử dụng để đo năng lượng điện tiêu thụ.

Mới!!: SI và Các đơn vị đo năng lượng · Xem thêm »

Các tiền tố phi SI

Nhiều tiền tố giống các tiền tố SI chuẩn đã được sử dụng hay đề nghị bởi một số nguồn nhưng không thuộc về Hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: SI và Các tiền tố phi SI · Xem thêm »

Công suất

Công suất P (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T.

Mới!!: SI và Công suất · Xem thêm »

Công suất âm thanh

Công suất âm thanh là tỷ lệ năng lượng âm thanh được phát ra, phản xạ, truyền đi hoặc nhận được, trên đơn vị thời gian.

Mới!!: SI và Công suất âm thanh · Xem thêm »

Công ước mét

Công ước Meter (tiếng Pháp: Convention du Mètre), còn được gọi là Hiệp ước Meter, là một hiệp ước quốc tế được ký kết tại Paris ngày 20 tháng 5 năm 1875 bởi các đại diện của 17 quốc gia.

Mới!!: SI và Công ước mét · Xem thêm »

CGS

CGS (centimetre-gram-second system) là hệ đơn vị của vật lý học dựa trên centimet như là đơn vị của chiều dài, gam là đơn vị khối lượng, và giây là đơn vị thời gian.

Mới!!: SI và CGS · Xem thêm »

Charles-Augustin de Coulomb

Charles-Augustin de Coulomb (14 tháng 6 năm 1736 – 23 tháng 8 năm 1806) là một nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: SI và Charles-Augustin de Coulomb · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: SI và Chân không · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: SI và Chất lỏng · Xem thêm »

Chỉ (đơn vị đo)

Chỉ là đơn vị đo khối lượng trong ngành kim hoàn Việt Nam, đặc biệt dành cho vàng, bạc, bạch kim (tên khác: platin), vàng trắng...

Mới!!: SI và Chỉ (đơn vị đo) · Xem thêm »

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Mới!!: SI và Chiều dài · Xem thêm »

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Mới!!: SI và Coulomb (đơn vị) · Xem thêm »

Curie

Curie (ký hiệu là Ci) là một đơn vị đo phóng xạ trong hệ phi-SI được xác định ban đầu vào năm 1910.

Mới!!: SI và Curie · Xem thêm »

D

D, d (/dê/, /dờ/ trong tiếng Việt; /đi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ tư trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ sáu trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và D · Xem thêm »

Danh sách tiêu chuẩn ISO

Đây là một danh sách chưa đầy đủ của các tiêu chuẩn ISO.

Mới!!: SI và Danh sách tiêu chuẩn ISO · Xem thêm »

Darcy (đơn vị)

Darcy (hoặc đơn vị darcy) và milidarcy (md hoặc mD) là đơn vị của độ thẩm thấu, được đặt tên theo  Henry Darcy.

Mới!!: SI và Darcy (đơn vị) · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: SI và Dòng điện · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: SI và Dẫn điện · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: SI và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Dặm trên giờ

Dặm trên giờ là cách đọc tương đương của người Việt đối với câu tiếng Anh miles per hour, có ý nghĩa như là một đại lượng đo vận tốc.

Mới!!: SI và Dặm trên giờ · Xem thêm »

Dặm vuông Anh

Dặm vuông Anh (hay dậm vuông Anh; tiếng Anh: square mile), còn gọi tắt là dặm vuông, là đơn vị đo diện tích bằng diện tích một hình vuông có bề dài là 1 dặm Anh cho mỗi cạnh.

Mới!!: SI và Dặm vuông Anh · Xem thêm »

Dunam

Dunam hoặc dönüm, dunum, donum là một đơn vị đo diện tích, được sử dụng trong đế quốc Ottoman và hiện nay vẫn còn được dùng, trong nhiều phiên bản tiêu chuẩn khác nhau tại nhiều quốc gia trước kia thuộc đế quốc Ottoman.

Mới!!: SI và Dunam · Xem thêm »

E

E, e (phát âm là /e/ trong tiếng Việt; /i:/ trong tiếng Anh) là chữ thứ năm trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tám trong Bảng chữ cái tiếng Việt, nó đến từ chữ epsilon của tiếng Hy Lạp.

Mới!!: SI và E · Xem thêm »

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Mới!!: SI và Electronvolt · Xem thêm »

Erg

Erg (phiên âm trong tiếng Việt: éc) là một đơn vị đo năng lượng và công cơ học trong số các đơn vị của hệ xentimét gam giây (CGS), ký hiệu "erg".

Mới!!: SI và Erg · Xem thêm »

Exabyte

Exabyte là bội số của byte được dùng trong thông tin kỹ thuật số.

Mới!!: SI và Exabyte · Xem thêm »

F

F, f (/ép/ hay /ép phờ/) là chữ thứ sáu trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh nhưng không được sử dụng trong tiếng Việt vì Quốc Ngữ dùng chữ ghép "ph", tuy nhiên có một số người vẫn sử dụng chữ F để viết âm này.

Mới!!: SI và F · Xem thêm »

Farad

Farad, Fara, ký hiệu F, đơn vị đo điện dung C trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý và Hóa học Anh Michael Faraday.

Mới!!: SI và Farad · Xem thêm »

Femtô

Phemtô (hay femtô, viết tắt f) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Femtô · Xem thêm »

Femtômét

Trong hệ đo lường quốc tế, femtômét là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản mét theo định nghĩa dưới đây.

Mới!!: SI và Femtômét · Xem thêm »

Foot

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Mới!!: SI và Foot · Xem thêm »

Foot khối

Ft³ hay foot khối là một đơn vị đo lường thể tích thuộc hệ đo lường Anh-Mỹ (không thuộc hệ đo lường quốc tế SI) được sử dụng tại Hoa Kỳ, Canada và Vương quốc Anh.

Mới!!: SI và Foot khối · Xem thêm »

Foot vuông

Ft² hay square foot, tạm gọi trong tiếng Việt là đơn vị bộ vuông, là một đơn vị đo lường diện tích của Anh-Mỹ (không thuộc hệ thống đo lường quốc tế SI) được sử dụng tại Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và nhiều nơi khác.

Mới!!: SI và Foot vuông · Xem thêm »

G

G, g (/giê/, /gờ/ trong tiếng Việt; /gi/ trong tiếng Anh) là chữ cái thứ bảy trong phần các chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 10 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và G · Xem thêm »

Gal (đơn vị đo)

Dị thường trọng lực bao trùm các vùng biển phía Nam. Biên độ dao động từ -30 mGal (tía) đến +30 mGal (đỏ). Số liệu đã được loại bỏ sự khác biệt về vĩ độ. Gal, đôi khi được gọi là galileo, ký hiệu Gal, là một đơn vị của gia tốc sử dụng rộng rãi trong các ngành khoa học trọng trường.

Mới!!: SI và Gal (đơn vị đo) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: SI và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gam

Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.

Mới!!: SI và Gam · Xem thêm »

Gauss (đơn vị)

Gauss, viết tắt là G hoặc Gs, là đơn vị CGS đo mật độ thông lượng từ (hoặc " cảm ứng từ ") (B).

Mới!!: SI và Gauss (đơn vị) · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: SI và Góc · Xem thêm »

Góc khối

Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.

Mới!!: SI và Góc khối · Xem thêm »

Gena Lee Nolin

Gena Lee Nolin (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1971) là một nữ diễn viên kiêm người mẫu Mỹ và là người dẫn chương trình của một số show truyền hình nổi tiếng như The Price is Right và The Young and the Restless.

Mới!!: SI và Gena Lee Nolin · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: SI và Gia tốc · Xem thêm »

Giá trị R (cách nhiệt)

Aerogel là một chất con người tạo ra cách nhiệt cực kỳ hiệu quả và có giá trị R rất cao giá trị R là một đại lượng cách nhiệt được sử dụng trong việc xây dựng và ngành công nghiệp xây dựng.

Mới!!: SI và Giá trị R (cách nhiệt) · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: SI và Giây · Xem thêm »

Giây ánh sáng

Giây ánh sáng (tiếng Anh: light second) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một giây trong chân không, tương ứng với 299.792.458 m.

Mới!!: SI và Giây ánh sáng · Xem thêm »

Giây nhuận

UTC từ trang http://time.gov time.gov tại thời điểm đang diễn ra giây nhuận vào ngày 30 tháng 6 năm 2012. Giây nhuận ngày 30 tháng 6 năm 2015. Giây nhuận là sự điều chỉnh (chèn thêm) một giây thường áp dụng cho Thời gian Phối hợp Quốc tế để giữ cho thời gian của ngày theo chuẩn thời gian đó gần với thời gian Mặt Trời trung bình.

Mới!!: SI và Giây nhuận · Xem thêm »

Giờ

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.

Mới!!: SI và Giờ · Xem thêm »

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Giga · Xem thêm »

Gigabyte

Gigabyte (từ tiền tố giga- của SI) là đơn vị thông tin hoặc khả năng lưu giữ thông tin của bộ nhớ máy tính, bằng một tỷ byte hoặc 230 byte (1024 mebibyte).

Mới!!: SI và Gigabyte · Xem thêm »

Gigamét

Gigamét (viết tắt: Gm) được sử dụng bởi Cục Đo lường và Đo lường Quốc tế, biểu tượng SI: Gm) là một đơn vị chiều dài trong hệ thống số liệu, là đơn vị cơ sở SI có chiều dài. Đây là khoảng 1.000.000 km hoặc khoảng 621.370 dặm. là một đơn vị đo chiều dài trong hệ thống SI tương đương với một tỉ mét hay 1000000 km. Gigametres (từ tiếng Hy Lạp gigas.

Mới!!: SI và Gigamét · Xem thêm »

Gradien nhiệt độ

Gradien nhiệt độ là đại lượng vật lý mô tả hướng có tốc độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất, ở xung quanh một vị trí, và độ lớn của mức độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất này.

Mới!!: SI và Gradien nhiệt độ · Xem thêm »

Gray (đơn vị)

Gray, ký hiệu: Gy, theo Hệ đo lường quốc tế gray là đơn vị đo lượng hấp thụ bức xạ ion hóa tuyệt đối.

Mới!!: SI và Gray (đơn vị) · Xem thêm »

H

H, h là chữ thứ tám trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 11 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và H · Xem thêm »

Héctô

Héctô (viết tắt h) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 100 lần.

Mới!!: SI và Héctô · Xem thêm »

Hình quạt cầu

Hình quạt cầu (xanh lam) và tiết diện. Trong hình học không gian, hình quạt cầu là một phần của hình cầu xác định bởi mặt biên của một hình nón có đỉnh nằm tại tâm của hình cầu.

Mới!!: SI và Hình quạt cầu · Xem thêm »

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Mới!!: SI và Hải lý · Xem thêm »

Hấp dẫn bề mặt

Hấp dẫn bề mặt (g) của thiên thể là gia tốc trọng trường tại bề mặt của nó.

Mới!!: SI và Hấp dẫn bề mặt · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: SI và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: SI và Hằng số vật lý · Xem thêm »

Hệ đo lường cổ Trung Hoa

Hệ đơn vị đo Trung Quốc (từ Hán 市制, Hán Việt thị chế, phiên âm Latin shi zhi) là hệ thống đo lường trong mua bán ở Trung Quốc xưa kia.

Mới!!: SI và Hệ đo lường cổ Trung Hoa · Xem thêm »

Hệ đo lường cổ Việt Nam

Hiện nay Việt Nam sử dụng Hệ đo lường quốc tế, nhưng trong thông tục tập quán Việt Nam có một hệ đo lường khác.

Mới!!: SI và Hệ đo lường cổ Việt Nam · Xem thêm »

Hệ số Seebeck

Hệ số Seebeck, còn gọi là độ nhạy nhiệt điện, của một chất là mức độ cường độ điện áp nhiệt gây ra do phản ứng với sự khác biệt về nhiệt độ giữa vật liệu đó, như được gây ra bởi hiệu ứng Seebeck Thermopower is a misnomer as this quantity does not actually express a power quantity: Note that the unit of thermopower (V/K) is different from the unit of power (watts).

Mới!!: SI và Hệ số Seebeck · Xem thêm »

Hệ số tán xạ

Hệ số tán xạ của một mẩu vật chất là tỷ lệ năng lượng của bức xạ điện từ (hay dòng vật chất) bị đổi hướng lan truyền khi đi qua một đơn vị độ dày của mẩu vật chất này.

Mới!!: SI và Hệ số tán xạ · Xem thêm »

Hệ thống đo lường

Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng vật lý nào.

Mới!!: SI và Hệ thống đo lường · Xem thêm »

Hệ thống đo lường Planck

Hệ thống đo lường Planck là được đặt theo tên nhà vật lý nổi tiếng Max Planck sử dụng các đơn vị đo lường sau đây.

Mới!!: SI và Hệ thống đo lường Planck · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: SI và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: SI và Hecta · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: SI và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Henry (đơn vị)

Henry, ký hiệu H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong hệ SI, lấy theo tên nhà Vật lý Mỹ Joseph Henry.

Mới!!: SI và Henry (đơn vị) · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: SI và Hertz · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: SI và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Hiệu ứng nhiệt điện

Hiệu ứng nhiệt điện, hay hiệu ứng Peltier-Seebeck, là sự chuyển nhiệt năng trực tiếp thành điện năng và ngược lại, trên một số kết nối giữa hai vật dẫn điện khác nhau.

Mới!!: SI và Hiệu ứng nhiệt điện · Xem thêm »

HK

Trong tiếng Việt, HK có thể viết tắt cho.

Mới!!: SI và HK · Xem thêm »

Inch

Inch (tiếng Việt đọc như "in-sơ"), số nhiều là inches; ký hiệu hoặc viết tắt là in, đôi khi là ″ - dấu phẩy trên kép là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ thống đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: SI và Inch · Xem thêm »

Inch nước

Inch nước (đọc: in-sơ nước, tiếng Anh: Inch of water) hay còn có các tên gọi khác như Inch WC, inH2O, inAq, Aq là một đơn vị đo áp suất nằm ngoài hệ đo lường quốc tế SI.

Mới!!: SI và Inch nước · Xem thêm »

J

J, j là chữ thứ 10 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh.

Mới!!: SI và J · Xem thêm »

James Watt

James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) (phiên âm: Giêm Oát) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp.

Mới!!: SI và James Watt · Xem thêm »

Joseph Henry

phải Joseph Henry (1797-1878) là nhà vật lý học người Mỹ.

Mới!!: SI và Joseph Henry · Xem thêm »

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Mới!!: SI và Joule · Xem thêm »

K

K, k là chữ thứ 11 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 13 trong chữ cái tiếng Việt, có gốc từ chữ kappa thuộc tiếng Hy Lạp, phát triển từ chữ Kap của tiếng Xê-mit và có nghĩa là "bàn tay mở".

Mới!!: SI và K · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: SI và Kelvin · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: SI và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Planck

Khối lượng Planck, m_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: SI và Khối lượng Planck · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: SI và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: SI và Khoảng cách · Xem thêm »

Kibibyte

Kibibyte là một bội số của đơn vị byte trong đo lường khối lượng thông tin số.

Mới!!: SI và Kibibyte · Xem thêm »

Kilô

Kilô (viết tắt k) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 103 hay 1.000 lần.

Mới!!: SI và Kilô · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: SI và Kilôgam · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: SI và Kilômét · Xem thêm »

Kilômét trên giờ

xe máy, đo tốc độ theo dặm trên giờ ghi ở dãy số ngoài, và kilômét trên giờ ghi ở dãy số trong. Kilômét trên giờ là một đơn vị của tốc độ hoặc vận tốc, tính bằng số kilômét mà một đối tượng di chuyển được trong một gi.

Mới!!: SI và Kilômét trên giờ · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: SI và Kilômét vuông · Xem thêm »

Kilôwatt giờ

Đồng hồ điện (công tơ) ở Canada. Kilôwatt giờ, hay Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

Mới!!: SI và Kilôwatt giờ · Xem thêm »

Kilobyte

Kilobyte (xuất phát từ tiền tố SI kilo-, có nghĩa là 1.000) là 1.000 byte hoặc 1.024 byte (210), tùy vào ngữ cảnh Nó có thể được viết tắt theo nhiều cách: K, KB, Kbyte và kB.

Mới!!: SI và Kilobyte · Xem thêm »

L

L, l là chữ thứ 12 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 14 trong chữ cái tiếng Việt, nó bắt đầu từ chữ lamed của tiếng Xê-mit, dùng cho âm /l/.

Mới!!: SI và L · Xem thêm »

Lít

Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.

Mới!!: SI và Lít · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: SI và Lực · Xem thêm »

Lực Lorentz

Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.

Mới!!: SI và Lực Lorentz · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: SI và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Lux

Lux (ký hiệu: lx) là đơn vị đo độ rọi trong SI.

Mới!!: SI và Lux · Xem thêm »

Lượng (kim hoàn)

Trong nghề kim hoàn, Lượng hay lạng là từ để chỉ đơn vị đo khối lượng của ngành kim loại quý Việt Nam, Trung Hoa, đặc biệt là vàng.

Mới!!: SI và Lượng (kim hoàn) · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và M · Xem thêm »

Máy đo liều bức xạ

Máy đo liều bức xạ, đôi khi gọi gọn là máy đo liều, là máy đo liều chiếu bức xạ ion hoá.

Mới!!: SI và Máy đo liều bức xạ · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: SI và Mét · Xem thêm »

Mét khối

Mét khối (ký hiệu m³) là đơn vị có gốc từ Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) để chỉ thể tích.

Mới!!: SI và Mét khối · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: SI và Mét trên giây · Xem thêm »

Mét vuông

Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.

Mới!!: SI và Mét vuông · Xem thêm »

Mêga

Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.

Mới!!: SI và Mêga · Xem thêm »

Mêgamét

Mêgamét (viết tắt: Mm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với 1 triệu mét - đơn vị cơ sở của hệ SI, hay bằng 1000 km, tương đương với 621,37 dặm Anh.

Mới!!: SI và Mêgamét · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: SI và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực điện

Trong vật lý, moment lưỡng cực điện là một đại lượng đo về sự tách biệt của các điện tích dương và âm trong một hệ hạt điện tích.

Mới!!: SI và Mômen lưỡng cực điện · Xem thêm »

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: SI và Mẫu (đơn vị đo) · Xem thêm »

Mật độ

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).

Mới!!: SI và Mật độ · Xem thêm »

Mặt cắt tán xạ

Mặt cắt tán xạ của một hạt vật chất là khái niệm đặc trưng cho khả năng mà dòng vật chất đi qua hạt này bị đổi hướng lan truyền.

Mới!!: SI và Mặt cắt tán xạ · Xem thêm »

Mebibyte

Mebibyte là một bội số của đơn vị byte trong đo lường khối lượng thông tin số.

Mới!!: SI và Mebibyte · Xem thêm »

Mega

Mega ở đây có thể là.

Mới!!: SI và Mega · Xem thêm »

Megabyte

Megabyte là một đơn vị thông tin hoặc dung lượng tin học bằng với 10002 byte hoặc 10242 byte, tùy vào ngữ cảnh.

Mới!!: SI và Megabyte · Xem thêm »

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Mới!!: SI và Michael Faraday · Xem thêm »

Micrô

Micrô (viết tắt µ) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 106 hay 1.000.000 lần.

Mới!!: SI và Micrô · Xem thêm »

Micrôgam

Trong hệ mét, một microgram (µg; ở Hoa Kỳ khuyến nghị khi truyền đạt thông tin y tế dùng: mcg) là một đơn vị khối lượng bằng một phần triệu của một gram, hoặc một phần nghìn của một miligram.

Mới!!: SI và Micrôgam · Xem thêm »

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Mới!!: SI và Micrômét · Xem thêm »

Mili

Mili (viết tắt m) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 1.000 lần.

Mới!!: SI và Mili · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: SI và Milimét · Xem thêm »

Mol

Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Mới!!: SI và Mol · Xem thêm »

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và N · Xem thêm »

Nanô

Nanô (viết tắt n) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Nanô · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: SI và Nanômét · Xem thêm »

Nút (đơn vị)

Nút (tiếng Anh: knot) là đơn vị đo tốc độ tương đương 1 hải lý/giờ hay 1852 m/h.

Mới!!: SI và Nút (đơn vị) · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: SI và Năm · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: SI và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: SI và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: SI và Năng lượng · Xem thêm »

Năng lượng riêng

Năng lượng riêng (Tiếng Anh: specific energy) là năng lượng trên mỗi đơn vị khối lượng.

Mới!!: SI và Năng lượng riêng · Xem thêm »

Newton

Newton có thể chỉ về Isaac Newton, hoặc.

Mới!!: SI và Newton · Xem thêm »

Newton (đơn vị)

Newton (viết tắt là N) là đơn vị đo lực trong hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên của nhà bác học Isaac Newton.

Mới!!: SI và Newton (đơn vị) · Xem thêm »

Ngaan

Ngaan (tiếng Thái Lan งาน) là một đơn vị đo diện tích, bằng 400 m² (20 m × 20 m), dùng đo diện tích đất.

Mới!!: SI và Ngaan · Xem thêm »

Nguồn phóng xạ

Một thành phẩm nguồn loại Cesi-137 dùng trong đo lường. Nguồn phóng xạ hoặc nguồn bức xạ là khối vật chất được chế tạo có chứa đồng vị phóng xạ, phát ra bức xạ ion hóa đặc trưng.

Mới!!: SI và Nguồn phóng xạ · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: SI và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: SI và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nhiệt độ Planck

Nhiệt độ Planck, T_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: SI và Nhiệt độ Planck · Xem thêm »

Nhiệt bay hơi

Nhiệt lượng bay hơi hay nhiệt bay hơi của một hợp chất hóa học được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

Mới!!: SI và Nhiệt bay hơi · Xem thêm »

Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

Mới!!: SI và Nhiệt dung riêng · Xem thêm »

Nhiệt nóng chảy

Nhiệt lượng nóng chảy hay nhiệt nóng chảy của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.

Mới!!: SI và Nhiệt nóng chảy · Xem thêm »

Nikola Tesla

Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.

Mới!!: SI và Nikola Tesla · Xem thêm »

Ohm

Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.

Mới!!: SI và Ohm · Xem thêm »

Ounce

Ounce (viết tắt: oz, từ tiếng Italia cổ onza, hiện nay được viết là oncia; ký hiệu bào chế thuốc: ℥, phiên âm tiếng Việt aoxơ, đôi khi cũng gọi là lượng tây) là một đơn vị đo khối lượng trong một số hệ đo lường khác nhau, bao gồm các hệ thống khác nhau đo khối lượng tạo thành một phần của hệ đo lường Anh và hệ đo lường tập quán Mỹ.

Mới!!: SI và Ounce · Xem thêm »

P

P, p là chữ thứ 16 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 20 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và P · Xem thêm »

Pascal (định hướng)

Danh từ giống đực Pascal trong các thứ tiếng châu Âu có nguồn gốc từ paschalis trong tiếng Latinh, nghĩa là "sinh vào", hoặc có liên hệ với ngày lễ Phục sinh.

Mới!!: SI và Pascal (định hướng) · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: SI và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Pêta

Pêta (viết tắt P) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Pêta · Xem thêm »

Pêtamét

Một pêtamét (viết tắt là Pm) là một khoảng cách bằng 1015 mét.

Mới!!: SI và Pêtamét · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: SI và PH · Xem thêm »

PH (định hướng)

PH hay pH hay ph hay Ph có thể chỉ đến.

Mới!!: SI và PH (định hướng) · Xem thêm »

Phân khối

Một phân khối hay là xentimét khối, centimet khối (ký hiệu SI: cm3, ký hiệu khác: cc, ccm) tương ứng với thể tích một khối lập phương có số đo 1 cm x 1 cm x 1 cm.

Mới!!: SI và Phân khối · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: SI và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Phút

Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.

Mới!!: SI và Phút · Xem thêm »

Phút ánh sáng

The faint yellow translucent sphere represents one light-minute distance from the Sun (very small dot). It is larger than the stars Gamma Orionis and Algol B, but smaller than the radius of Mercury's orbit and the stars Rigel and Aldebaran. Click image for larger view and links to other length scales. Phút ánh sáng (tiếng Anh: light minute) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một phút trong chân không, tương ứng với 17.987.547.480 m. Ví dụ: Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời bằng 8,317 phút ánh sáng.

Mới!!: SI và Phút ánh sáng · Xem thêm »

Phơi nhiễm âm thanh

Phơi nhiễm âm thanh là tích phân theo thời gian của áp suất âm thanh bình phương.

Mới!!: SI và Phơi nhiễm âm thanh · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: SI và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm trong cân bằng nhiệt động lực học.

Mới!!: SI và Phương trình trạng thái khí lý tưởng · Xem thêm »

Picô

Picô (viết tắt p) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Picô · Xem thêm »

Picômét

Nguyên tử hêli,có bán kính 31 picômét Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: SI và Picômét · Xem thêm »

Quad (đơn vị)

quad là một đơn vị năng lượng tương đương với 1015 (triệu tỉ - quadrillion) BTU, hay 1.055 x 1018 joule (1.055 exajoules hay EJ) trong hệ đo SI.

Mới!!: SI và Quad (đơn vị) · Xem thêm »

Quang thông

Thiết bị cầu tích hợp (Integrating sphere) được sử dụng để đo quang thông của một nguồn sáng. Trong ngành đo lường quang học, quang thông là đại lượng trắc quang cho biết công suất bức xạ của chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng, hoặc định nghĩa khác của quang thông là lượng ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng theo mọi hướng trong một giây.

Mới!!: SI và Quang thông · Xem thêm »

Rad (đơn vị)

Rad là đơn vị liều bức xạ tuyệt đối, ký hiệu là rd.

Mới!!: SI và Rad (đơn vị) · Xem thêm »

Rai (diện tích)

Rai (tiếng Thái Lan ไร่) là một đơn vị đo diện tích, bằng 1.600 m² (40 m × 40 m), dùng để đo diện tích đất.

Mới!!: SI và Rai (diện tích) · Xem thêm »

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và S · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: SI và Sao · Xem thêm »

Sóng Alfvén

Sóng Alfvén là một loại sóng từ thủy động lực, được gọi theo tên của Hannes Alfvén.

Mới!!: SI và Sóng Alfvén · Xem thêm »

Sải (đơn vị)

Sải (tiếng Anh: fathom, viết tắt ftm) là đơn vị đo thường được dùng để đo độ sâu của nước, được sử dụng trong hệ thống đơn vị đế quốc và hệ thống đơn vị tập quán Mỹ.

Mới!!: SI và Sải (đơn vị) · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: SI và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

Số Mach

Số Mach là một đại lượng vật lý biểu hiện tỉ số giữa vận tốc chuyển động của vật thể trong một môi trường nhất định (hoặc vận tốc tương đối của dòng vật chất) đối với vận tốc âm thanh trong môi trường đó.

Mới!!: SI và Số Mach · Xem thêm »

SI (định hướng)

Si hoặc si hoặc SI có thể là.

Mới!!: SI và SI (định hướng) · Xem thêm »

Siemens (đơn vị)

Siemens, siêmen, hay siemen (viết tắt S) là đơn vị đo độ dẫn điện trong hệ SI, được lấy tên theo nhà sáng chế người Đức Werner von Siemens.

Mới!!: SI và Siemens (đơn vị) · Xem thêm »

Sievert (đơn vị)

Sievert, ký hiệu: Sv, theo Hệ đo lường quốc tế là đơn vị đo lượng hấp thụ bức xạ ion hóa có tác dụng gây tổn hại.

Mới!!: SI và Sievert (đơn vị) · Xem thêm »

Steradian

Minh họa cho 1 đơn vị góc khối. Steradian (ký hiệu: sr) là đơn vị SI của góc khối.

Mới!!: SI và Steradian · Xem thêm »

Svedberg

Một máy đo siêu li tâm phòng thí nghiệm. Một đơn vị svedberg (kí hiệu là S, đôi khi là Sv) là một đơn vị không thuộc SI cho tỷ lệ lắng.

Mới!!: SI và Svedberg · Xem thêm »

T

Hallo   Mirë   ታዲያስ   مرحبا   مَرْحَبًا   Салам   سلام   নমস্কার    Zdravo  Здравей   Здрасти   Bok  Ahoj   Hej   Hallo  Hello   Saluton   Tere  سلام    درود بر تو   درود بر شما    Bula  Terve   Bonjour   Salut  Hallo   Γεια σου   Aloha  שלום   नमस्ते   Sziasztok   Szia   Halo  Hai            Dia dhaoibh   Dia dhuit  Salve   Ciao   こんにちは  ನಮಸ್ಕಾರ   ជំរាបសួរ   안녕하세요   안녕   ສະບາຍດີ   Salvete   Salve  Sveiki    Hallau   Sveiki  Добар ден   Selamat tengahari Selamat petang   Ħelow   你好   Kia ora   Hei   ନମସ୍କାର   Cześć   Hej  Oi   Alo   Salut  Здравствуйте   Привет    Haló  Здраво   侬好   Ahoj  Hola   Grüss Gott   Hujambo  Hej   Hallá   Hoi  Grüezi mitenand   Grüezi   வனக்கம்    నమస్కారం   สวัสดีค่ะ    สวัสดีครับ  Merhaba   Xin chào    Womenjeka  שלום T, t là chữ thứ 20 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 24 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: SI và T · Xem thêm »

Tarangwa

Tarangwa (ตารางวา) hoặc waa vuông là một đơn vị đo diện tích sử dụng ở Thái Lan để đo diện tích đất.

Mới!!: SI và Tarangwa · Xem thêm »

Têra

Têra (viết tắt T) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Têra · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: SI và Tấn · Xem thêm »

Tấn (Anh)

Tấn dài hay tấn Anh hoặc tấn gộp, ký hiệu L/T là tên gọi của một đơn vị trong hệ đo lường Anglo-Saxon hay hệ đo lường Anh, trước đây được sử dụng tại Vương quốc Anh và một vài quốc gia khác trong Khối Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: SI và Tấn (Anh) · Xem thêm »

Tấn (định hướng)

Tấn trong bách khoa toàn thư tiếng Việt có thể có các nghĩa.

Mới!!: SI và Tấn (định hướng) · Xem thêm »

Tấn thiếu

Tấn thiếu (tiếng Anh: short ton) là một đơn vị khối lượng bằng 2000 pound, tức 907,18474 kg, được sử dụng chủ yếu ở Hoa Kỳ.

Mới!!: SI và Tấn thiếu · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: SI và Tần số · Xem thêm »

Tần số âm thanh

Tần số âm thanh (viết tắt: AF) hoặc tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường.

Mới!!: SI và Tần số âm thanh · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: SI và Tần số góc · Xem thêm »

Từ thông

Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.

Mới!!: SI và Từ thông · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: SI và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: SI và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Terabyte

Terabyte (xuất phát từ tiền tố tera- và thường được viết tắt là TB) là một thuật ngữ đo lường để chỉ dung lượng lưu trữ máy tính.

Mới!!: SI và Terabyte · Xem thêm »

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Mới!!: SI và Tesla · Xem thêm »

Thang sức gió Beaufort

Thang sức gió Beaufort hay đơn giản là cấp gió là thang đo kinh nghiệm về sức gió, chủ yếu dựa trên trạng thái của mặt biển hay các trạng thái sóng.

Mới!!: SI và Thang sức gió Beaufort · Xem thêm »

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Mới!!: SI và Tháng · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: SI và Thế năng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: SI và Thời gian · Xem thêm »

Thời gian Planck

Thời gian Planck, t_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: SI và Thời gian Planck · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: SI và Thể tích · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: SI và Thăm dò từ · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: SI và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tiền tố nhị phân

Trong tính toán, tiền tố nhị phân được dùng để định lượng những con số lớn mà ở đó dùng lũy thừa hai có ích hơn dùng lũy thừa 10 (như kích thước bộ nhớ máy tính).

Mới!!: SI và Tiền tố nhị phân · Xem thêm »

Tiền tố SI

Trong hệ đo lường quốc tế, khi muốn viết một đơn vị đo lớn gấp 10x, với x nằm trong khoảng từ -24 đến 24, lần một đơn vị đo nào đó, có thể viết liền trước một trong các chữ trong danh sách dưới đây.

Mới!!: SI và Tiền tố SI · Xem thêm »

Torr

Torr là một đơn vị đo áp suất không thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) và bằng 1/760 atmôtphe.

Mới!!: SI và Torr · Xem thêm »

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Mới!!: SI và Trở kháng · Xem thêm »

Trọng trường Trái Đất

trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn. Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất.

Mới!!: SI và Trọng trường Trái Đất · Xem thêm »

Tượng A-di-đà chùa Phật Tích

Phiên bản Tượng A-di-đà chùa Phật Tích ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý.

Mới!!: SI và Tượng A-di-đà chùa Phật Tích · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: SI và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: SI và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: SI và Vận tốc · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: SI và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: SI và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Waa

Waa (วา) là một đơn vị đo chiều dài của Thái Lan, bằng 2 mét.

Mới!!: SI và Waa · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: SI và Watt · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: SI và Xêsi · Xem thêm »

Xenti

Xenti (viết tắt c) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 100 lần.

Mới!!: SI và Xenti · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: SI và Xentimét · Xem thêm »

Yard

Yard (tiếng Việt đọc như "da", hay còn gọi là thước Anh; tiếng Anh đọc; viết tắt: yd) hay mã là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: SI và Yard · Xem thêm »

Yóctô

Yóctô (viết tắt y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 (một triệu tỉ tỉ) lần.

Mới!!: SI và Yóctô · Xem thêm »

Yôta

Yôta (ký hiệu Y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần của đơn vị này.

Mới!!: SI và Yôta · Xem thêm »

Yôtamét

Một yôtamét (viết tắt là Ym) là một đơn vị đo khoảng cách bằng 1024 mét.

Mới!!: SI và Yôtamét · Xem thêm »

Yottabyte

Yottabyte (kí hiệu: YB) là một bội số của byte trong cách tính đơn vị lưu trữ bộ nhớ máy tính.

Mới!!: SI và Yottabyte · Xem thêm »

Zêta

Zêta (viết tắt Z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Zêta · Xem thêm »

Zeptô

Giéptô (hay zeptô, viết tắt z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.

Mới!!: SI và Zeptô · Xem thêm »

Zettabyte

Zettabyte là một bội số của byte trong cách tính đơn vị lưu trữ bộ nhớ máy tính.

Mới!!: SI và Zettabyte · Xem thêm »

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Mới!!: SI và 7 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

1 E12 m², Hệ SI, Hệ quốc tế về đơn vị đo, Hệ thống SI, Hệ thống đo lường quốc tế, Hệ thống đơn vị quốc tế, Hệ Đo lường Quốc tế, Hệ đo lường quốc tế, Mét hệ, Đơn vị SI, Đơn vị cơ bản trong SI.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »