Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Mục lục Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

56 quan hệ: Almaty, Đại Hưng An, Đạt-lai Lạt-ma, Đế quốc, Ban-thiền Lạt-ma, Barkol, Bắc Kinh, Càn Long, Cát Nhĩ Đan, Chùa Phổ Ninh, Chữ Hán, Dãy núi Altay, Dorbod, Du mục, Dzungaria, Hãn, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hồ Baikal, Imam, Kashgar, Kazakhstan, Khang Hi, Khovd (tỉnh), Kumul, Kyrgyzstan, Lòng chảo Tarim, Lhasa, Liêu Hà, Nội Mông, Nga, Ngoại Mông, Người Kazakh, Người Mãn, Người Nga, Người Tạng, Nhà Thanh, Ninh-mã phái, Ordos, Phật giáo, Sông Tuul, Sufi giáo, Syr Darya, Tashkent, Tân Cương, Tây Tạng, Túc Châu, Tửu Tuyền, Thời kỳ cận đại, Thừa Đức, Tiếng Mông Cổ, Ulaanbaatar, ..., Vạn Lý Trường Thành, Xibia, Yurt, Zanabazar, Zuunmod, 1678. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Almaty

Almaty (Алматы; tên trước đây là Alma-Ata, cũng gọi là Verniy, (Верный)) là thành phố lớn nhất, thủ đô thương mại của Kazakhstan, với dân số ngày 1 tháng 8 năm 2005 là 1.226.000 người, chiếm 8% dân số quốc gia này.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Almaty · Xem thêm »

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Đại Hưng An · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Đế quốc · Xem thêm »

Ban-thiền Lạt-ma

Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937) Ban-thiền Lạt-ma (zh. 班禪喇嘛, bo. panchen blama པན་ཆེན་བླ་མ་, sa. paṇḍitaguru), là danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Trát-thập Luân-bố (zh. 札什倫布寺, bo. bkra shis lhun po བཀྲ་ཤིས་ལྷུན་པོ་) trong thế kỉ 17.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Ban-thiền Lạt-ma · Xem thêm »

Barkol

Huyện tự trị dân tộc Kazak-Barköl (Hán Việt: Ba Lý Khôn Cáp Tát Khắc tự trị huyện;, (باركول قازاق اۆتونوميالى اۋدانى Баркөл Қазақ аутономиялық ауданы) là một huyện tự trị của địa khu Hami, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Huyện có biên giới phía bắc với Mông Cổ.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Barkol · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Bắc Kinh · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Càn Long · Xem thêm »

Cát Nhĩ Đan

Cát Nhĩ Đan (噶爾丹, 1644–1697) cũng phiên thành Cát Lặc Đan (噶勒丹), là một đại hãn người Vệ Lạp Đặc Mông Cổ của Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Cát Nhĩ Đan · Xem thêm »

Chùa Phổ Ninh

Chùa Phổ Ninh Chùa Phổ Ninh, hay Phổ Ninh Tự nằm ở Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc (thường gọi là Chùa Phật lớn) là một ngôi chùa được xây dựng vào thời nhà Thanh năm 1755, dưới thời vua Càn Long (1735-1796) nhằm thể hiện sự quan tâm của vua Thanh với các dân tộc thiểu số.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Chùa Phổ Ninh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Chữ Hán · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dorbod

Huyện tự trị dân tộc Mông Cổ Dorbod (chữ Hán giản thể: 杜尔伯特蒙古族自治县, âm Hán Việt: Đỗ Nhĩ Bá Đặc Mông Cổ tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Đại Khánh, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Dorbod · Xem thêm »

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Du mục · Xem thêm »

Dzungaria

Dzungaria và bồn địa Tarim (Taklamakan) chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bản đồ của Johan Gustaf Renat, khoảng năm 1744 Dzungaria (tiếng Mông Cổ: Züüngar; Mông Cổ Cyril: Зүүнгар; Văn tự Mông Cổ cổ: ᠋᠋᠋ᠬᠠᠯᠬ ᠎ᠠ;,, Hán-Việt: Chuẩn Cát Nhĩ, Джунгария Dzhungariya) cũng viết là Zungaria, là một vùng địa lý ở phía tây bắc Trung Quốc, tương ứng với nửa phía bắc của Tân Cương.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Dzungaria · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Hãn · Xem thêm »

Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Hãn quốc Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Hồ Baikal · Xem thêm »

Imam

Imam (إمام, plural: أئمة; امام) là một vị trí lãnh đạo trong Hồi giáo.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Imam · Xem thêm »

Kashgar

Địa khu Kashgar (tiếng Trung: 喀什地区, Hán-Việt: Khách Thập địa khu) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Kashgar · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Kazakhstan · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Khang Hi · Xem thêm »

Khovd (tỉnh)

Khovd (Ховд) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Khovd (tỉnh) · Xem thêm »

Kumul

Địa khu Hami hay Kumul (âm Hán Việt: Cáp Mật, chữ Hán giản thể: 哈密地区) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Kumul · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Lhasa · Xem thêm »

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Liêu Hà · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Nội Mông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Nga · Xem thêm »

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Ngoại Mông · Xem thêm »

Người Kazakh

Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Người Kazakh · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Người Mãn · Xem thêm »

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Người Nga · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Người Tạng · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Ninh-mã phái

Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa རྙིང་མ་བ་), cũng được gọi là Cựu phái hoặc Cổ mật vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Ninh-mã phái · Xem thêm »

Ordos

Ordos có thể chỉ.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Ordos · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Phật giáo · Xem thêm »

Sông Tuul

Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Sông Tuul · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Sufi giáo · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Syr Darya · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Tashkent · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Tây Tạng · Xem thêm »

Túc Châu, Tửu Tuyền

Túc Châu (tiếng Trung: 肃州, bính âm: Suzhou) là một quận thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Túc Châu, Tửu Tuyền · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thừa Đức

Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Thừa Đức · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Xibia · Xem thêm »

Yurt

Một yurt truyền thống (các ngôn ngữ Turk) hay ger (tiếng Mông Cổ) là một chiếc lều tròn, được bao phủ bởi da hoặc nỉ và được sử dụng như nơi trú ngụ bở những người du mục trong những thảo nguyên ở Trung Á. гэр (chuyển ngữ: ger) - trong tiếng Mông Cổ chỉ mang nghĩa đơn giản là "nhà".

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Yurt · Xem thêm »

Zanabazar

Zanabazar là một chi khủng long, được Norell Makovicky Bever Balanoff J. Clark Barsbold & Rowe mô tả khoa học năm 2009.

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Zanabazar · Xem thêm »

Zuunmod

Zuunmod (tiếng Mông Cổ: Зуунмод) là tỉnh lị của tỉnh Töv tại Mông Cổ. Năm 2006, thành phố có 14.660 dân và có diện tích là 19,18 km².

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và Zuunmod · Xem thêm »

1678

Năm 1678 (Số La Mã:MDCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ và 1678 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc, Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc, Hãn quốc Zunghar, Đế quốc Zunghar.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »