Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lhasa

Mục lục Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

104 quan hệ: Alexandra David-Néel, Áo, Đạt-lai Lạt-ma, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đồng, Địa cấp thị, Điện lực, Ấn Độ, Bánh Doughnut, Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng, Bồ Tát, Bolivia, Brad Pitt, Brahmaputra, Cabaret, , Cách mạng Văn hóa, Công chúa Văn Thành, CD, Chì, Cung điện Potala, Da, Dagzê, Damxung, Danh sách dân tộc Trung Quốc, David Thewlis, Dân số, Di sản thế giới, Diêm, Diện tích, Doilungdêqên, Francis Younghusband, Gelugpa, Giá đỗ, Hán, Himalaya, Huyện (Trung Quốc), Kẽm, Khu (Trung Quốc), Khu tự trị Tây Tạng, La Paz, Lan Châu, Lúa mì, Lúa mạch, Lịch sử Tây Tạng, Lhünzhub, Maizhokunggar, Mùa đông, Nông nghiệp, Năng lượng Mặt Trời, ..., Nepal, Ngawang Lobsang Gyatso, Người Hán, Người Hồi, Người Tạng, Nhà Đường, Nhà tù, Nhân dân tệ, Nyêmo, Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phật giáo Tây Tạng, Phương pháp chuyển tự Wylie, Qüxü, Quảng Châu (thành phố), Tào phớ, Tây Ninh, Thanh Hải, Tây Tạng, Tì-kheo, Tứ Xuyên, Từ Hán-Việt, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổng sản phẩm nội địa, Tenzin Gyatso, Thành Đô, Thành Quan, Lhasa, Thế kỷ 15, Thế kỷ 20, Thủ đô, Thủ phủ, Thị trường, Thượng Hải, Tiếng Anh, Tiếng Nepal, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Trà, Trùng Khánh, Trứng, Trồng trọt, Trung Á, Trung Quốc, 1617, 1645, 1648, 1682, 1690, 1694, 1940, 1950, 1951, 1959, 2000, 2008, 641. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Alexandra David-Néel

Alexandra David-Néel Tại Lhasa năm 1924 Alexandra David-Néel (tên khai sinh là Louise Eugénie Alexandrine Marie David; 24 tháng 10 năm 1868 – 8 tháng 9 năm 1969) là một nhà nữ thám hiểm và nhà văn người Pháp chuyên viết về Phật giáo và triết học phương Đông, được biết đến nhiều nhất qua chuyến thám hiểm của bà đếnLhasa, Tây Tạng, vào năm 1924, khi nơi đó còn là vùng cấm địa đối với người nước ngoài.

Mới!!: Lhasa và Alexandra David-Néel · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Lhasa và Áo · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Lhasa và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Lhasa và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Lhasa và Đồng · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Địa cấp thị · Xem thêm »

Điện lực

truyền tải trên lưới điện. Điện lực hay điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện.

Mới!!: Lhasa và Điện lực · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lhasa và Ấn Độ · Xem thêm »

Bánh Doughnut

Donut Doughnut (hay gọi là donut trong tiếng Mỹ) là một loại bánh ngọt rán hoặc nướng để ăn tráng miệng hoặc ăn vặt.

Mới!!: Lhasa và Bánh Doughnut · Xem thêm »

Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng

Vùng màu cam là nơi sinh sống của người Tây Tạng Bạo động tại Tây Tạng năm 2008 bắt đầu bằng các cuộc biểu tình ngày 10 tháng 3 năm 2008, kỷ niệm lần thứ 49 ngày nổi dậy Tây Tạng, một cuộc nổi dậy chống lại sự cai trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ở Tây Tạng.

Mới!!: Lhasa và Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Lhasa và Bồ Tát · Xem thêm »

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Mới!!: Lhasa và Bolivia · Xem thêm »

Brad Pitt

Brad Pitt tên thật là William Bradley Pitt sinh ngày 18 tháng 12 năm 1963 tại (Shawnee, Oklahoma, Hoa Kỳ) là diễn viên và nhà sản xuất phim người Mỹ.

Mới!!: Lhasa và Brad Pitt · Xem thêm »

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Mới!!: Lhasa và Brahmaputra · Xem thêm »

Cabaret

300px Cabaret là một loại hình giải trí bao gồm hài kịch, âm nhạc và khiêu vũ, được phân biệt chủ yếu với các loại hình giải trí khác bởi sân khấu biểu diễn, địa điểm biểu diễn dành cho Cabaret thường là một quán ăn hay một câu lạc bộ đêm với một sân khấu biểu diễn và khán giả ngồi trên bàn theo dõi các màn trình diễn được giới thiệu bởi người dẫn chương trình (MC).

Mới!!: Lhasa và Cabaret · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Lhasa và Cá · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Lhasa và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Lhasa và Công chúa Văn Thành · Xem thêm »

CD

Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.

Mới!!: Lhasa và CD · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Lhasa và Chì · Xem thêm »

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Mới!!: Lhasa và Cung điện Potala · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Lhasa và Da · Xem thêm »

Dagzê

Dagzê (Hán Việt: Đạt Tư huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Dagzê · Xem thêm »

Damxung

Damxung (Hán Việt: Đương Hùng huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Damxung · Xem thêm »

Danh sách dân tộc Trung Quốc

Bản đồ phân bổ dân tộc-ngôn ngữ tại Trung Quốc Người Hán là dân tộc lớn nhất Trung Quốc, 91,59% được phân loại là dân tộc Hán (~1,2 tỷ người).

Mới!!: Lhasa và Danh sách dân tộc Trung Quốc · Xem thêm »

David Thewlis

David Thewlis (tên khai sinh: David Wheeler; sinh ngày 20 tháng 3 năm 1963) là một diễn viên, đạo diễn, biên kịch, tác giả người Anh.

Mới!!: Lhasa và David Thewlis · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Lhasa và Dân số · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Lhasa và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diêm

Một que diêm đang cháy Diêm là một dụng cụ tạo lửa phổ biến từ thời kỳ cận đại tới nay.

Mới!!: Lhasa và Diêm · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Lhasa và Diện tích · Xem thêm »

Doilungdêqên

Doilungdêqên (Hán Việt: Đôi Long Đức Khánh huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Doilungdêqên · Xem thêm »

Francis Younghusband

Trung tá Sir Francis Edward Younghusband (31 tháng năm 1863-31 tháng 7 năm 1942) là một sĩ quan quân đội, nhà thám hiểm và nhà văn tâm linh người Anh.

Mới!!: Lhasa và Francis Younghusband · Xem thêm »

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Mới!!: Lhasa và Gelugpa · Xem thêm »

Giá đỗ

Giá. Giá đỗ (hay còn gọi là giá, giá đậu, củ giá hoặc quả giá) là hạt đậu nảy mầm, dài chừng 3 đến 7 cm.

Mới!!: Lhasa và Giá đỗ · Xem thêm »

Hán

Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lhasa và Hán · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Lhasa và Himalaya · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Lhasa và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Lhasa và Kẽm · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Lhasa và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

La Paz

La Paz,, tên chính thức Nuestra Señora de La Paz, cũng có tên Chuqi Yapu (Chuquiago) trong tiếng Aymara, là nơi đặt trụ sở chính phủ Cộng hoà Đa dân tộc Bolivia.

Mới!!: Lhasa và La Paz · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Lan Châu · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Lhasa và Lúa mì · Xem thêm »

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Mới!!: Lhasa và Lúa mạch · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Lhasa và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lhünzhub

Lhünzhub (Hán Việt: Lâm Chu huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Lhünzhub · Xem thêm »

Maizhokunggar

Maizhokunggar (Hán Việt: Mặc Trúc Công Tạp huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Maizhokunggar · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lhasa và Mùa đông · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Lhasa và Nông nghiệp · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Lhasa và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Lhasa và Nepal · Xem thêm »

Ngawang Lobsang Gyatso

La-bốc-tạng Gia-mục-thố (zh. 羅卜藏嘉穆錯, bo. blo bzang rgya mtsho བློ་བཟང་རྒྱ་མཚོ་, sa. sumatisāgara), 1617-1682, là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1622-1682, giữ quyền cai trị Tây Tạng từ 1642-1682.

Mới!!: Lhasa và Ngawang Lobsang Gyatso · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Lhasa và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Người Hồi · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Người Tạng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lhasa và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà tù

Nhà tù, hay trại giam, là nơi giam giữ tù nhân.

Mới!!: Lhasa và Nhà tù · Xem thêm »

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Mới!!: Lhasa và Nhân dân tệ · Xem thêm »

Nyêmo

Nyêmo (Hán Việt: Ni Mộc huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Nyêmo · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định có 3 cấp hành chính: tỉnh, huyện và hương.

Mới!!: Lhasa và Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Lhasa và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phương pháp chuyển tự Wylie

Phương pháp chuyển tự Wylie là một phương pháp chuyển tự được dùng để biến các văn kiện đã được viết dưới dạng hoa văn của tiếng Tây Tạng sang dạng dùng các ký tự Latinh.

Mới!!: Lhasa và Phương pháp chuyển tự Wylie · Xem thêm »

Qüxü

Qüxü hay Chushur (Hán Việt: Khúc Thủy huyện) là một huyện của địa cấp thị Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Qüxü · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Tào phớ

Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.

Mới!!: Lhasa và Tào phớ · Xem thêm »

Tây Ninh, Thanh Hải

Tây Ninh (tiếng Trung giản thể: 西宁, phồn thể: 西寧, tiếng Tạng: ཟི་ནིང་; bính âm: Xīníng, Wylie: Zi-ning) là một địa cấp thị, tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Tây Ninh, Thanh Hải · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Lhasa và Tây Tạng · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Lhasa và Tì-kheo · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Lhasa và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Lhasa và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Lhasa và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Lhasa và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Lhasa và Thành Đô · Xem thêm »

Thành Quan, Lhasa

Thành Quan (/Chingoinqü) là một khu (quận) của địa cấp thị Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Lhasa và Thành Quan, Lhasa · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Lhasa và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ phủ

Thủ phủ là trung tâm hành chính của một đơn vị hành chính cấp địa phương, như tiểu bang, vùng, tỉnh, huyện, xã, tổng...

Mới!!: Lhasa và Thủ phủ · Xem thêm »

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Lhasa và Thị trường · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Lhasa và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lhasa và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Nepal

Tiếng Nepal (नेपाली) là ngôn ngữ của người Nepal, và là ngôn ngữ chính thức trên thực tế của Nepal.

Mới!!: Lhasa và Tiếng Nepal · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Lhasa và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Lhasa và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: Lhasa và Trà · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lhasa và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trứng

*Trứng (sinh học).

Mới!!: Lhasa và Trứng · Xem thêm »

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Mới!!: Lhasa và Trồng trọt · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Lhasa và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lhasa và Trung Quốc · Xem thêm »

1617

Năm 1617 (số La Mã: MDCXVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1617 · Xem thêm »

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1645 · Xem thêm »

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1648 · Xem thêm »

1682

Năm 1682 (Số La Mã:MDCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1682 · Xem thêm »

1690

Năm 1690 (Số La Mã:MDCXC) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1690 · Xem thêm »

1694

Năm 1694 (Số La Mã:MDCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lhasa và 1694 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và 1940 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và 1951 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và 1959 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Lhasa và 2000 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lhasa và 2008 · Xem thêm »

641

Năm 641 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lhasa và 641 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Llasa, Lạp Tát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »