Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ghép tế bào gốc tạo máu

Mục lục Ghép tế bào gốc tạo máu

Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.

50 quan hệ: Bạch cầu, Bệnh, Buồng trứng, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Gan, Gen, Hóa trị, Hệ miễn dịch, Hệ tiêu hóa, Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan, Huyết học, Kháng nguyên, Kháng sinh, Kim loại, Máu, Miễn dịch, Nấm, Nhiễm sắc thể, Nhiễm trùng, Phức hợp phù hợp tổ chức chính, Phổi, Suy thận, Tế bào, Tủy xương, Tử ngoại, Thai nghén, Thalidomide, Thiếu máu, Tia phóng xạ, Tiểu cầu, Tinh trùng, Truyền máu, Tuyến giáp, Ung thư, Ung thư bạch cầu, Ung thư vú, Vũ khí hạt nhân, Vắc-xin, Vi trùng, Viêm gan siêu vi B, Viêm gan siêu vi C, Virus, 1939, 1945, 1965, 1977, 1978, 1980, 1990, 2000.

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Bạch cầu · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Bệnh · Xem thêm »

Buồng trứng

Buồng trứng là một cơ quan sinh sản sinh ra tế bào trứng, thường có một cặp là một phần thuộc hệ sinh dục ở con cái/mái của các động vật có xương sống.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Buồng trứng · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Gan · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Gen · Xem thêm »

Hóa trị

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân t. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Hóa trị · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan · Xem thêm »

Huyết học

Huyết học là phân ngành y học quan tâm đến việc nghuên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng các bệnh liên qua đến máu.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Huyết học · Xem thêm »

Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Kháng nguyên · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Kháng sinh · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Kim loại · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Máu · Xem thêm »

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Miễn dịch · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Nấm · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Nhiễm trùng · Xem thêm »

Phức hợp phù hợp tổ chức chính

Phức hợp tương thích mô chính (Major Histocompatibility Complex, MHC) hay ở người còn được gọi kháng nguyên bạch cầu người (Human Leucocyte Antigen, HLA) là một nhóm gene mã hoá cho các protein trình diện kháng nguyên trên bề mặt tế bào của đa số động vật có xương sống.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Phức hợp phù hợp tổ chức chính · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Phổi · Xem thêm »

Suy thận

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, chủ yếu là chức năng bài tiết chất thải của cơ thể sau quá trình chuyển hóa, ngoài ra, đối với nhiều trường hợp suy thận, đặc biệt là suy thận mạn, các chức năng khác của thận bị suy giảm nghiêm trọng như điều hòa dịch, điện giải, toan kiềm, kích thích tạo máu, tổng hợp vitamin D,...

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Suy thận · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tế bào · Xem thêm »

Tủy xương

200px Tủy xương là loại mô ở giữa hầu hết các xương.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tủy xương · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tử ngoại · Xem thêm »

Thai nghén

Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) là việc mang một hay nhiều con, được gọi là một bào thai hay phôi thai, bên trong tử cung của một phụ nữ.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Thai nghén · Xem thêm »

Thalidomide

Thalidomide là một chất màu ngà, không tan trong nước, tan trong ethanol, hệ số phân tán (partition coeficient) octanol/nước là 5 ở nhiệt độ trong phòng.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Thalidomide · Xem thêm »

Thiếu máu

Thiếu máu (thuật ngữ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha: anemia, tiếng Pháp: anémie, tiếng Đức: Anämie) là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết sắc tố chức năng ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Thiếu máu · Xem thêm »

Tia phóng xạ

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tia phóng xạ · Xem thêm »

Tiểu cầu

Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tiểu cầu · Xem thêm »

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tinh trùng · Xem thêm »

Truyền máu

Truyền máu là quá trình nhận máu hoặc các sản phẩm máu vào hệ tuần hoàn theo đường tĩnh mạch.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Truyền máu · Xem thêm »

Tuyến giáp

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Tuyến giáp · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư bạch cầu

Ung thư bạch cầu hay còn có tên gọi ngắn gọn là bệnh ung thư máu hay bệnh bạch cầu, thuộc loại ung thư ác tính.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Ung thư bạch cầu · Xem thêm »

Ung thư vú

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ nhiều nước công nghiệp.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Ung thư vú · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Vắc-xin · Xem thêm »

Vi trùng

Vi trùng là thuật ngữ tương đối phổ biến trong tiếng Việt với một số nghĩa hiểu khác nhau được liệt kê dưới đây.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Vi trùng · Xem thêm »

Viêm gan siêu vi B

Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do viêm gan siêu vi B gây ra, truyền nhiễm theo đường máu và sinh dục lây đến gần một phần 3 dân số trên toàn thế giới, nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Viêm gan siêu vi B · Xem thêm »

Viêm gan siêu vi C

Viêm gan siêu vi C là bệnh truyền nhiễm, chủ yếu ảnh hưởng đến gan, do siêu vi viêm gan C (HCV) gây ra.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Viêm gan siêu vi C · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và Virus · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1939 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1945 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1965 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1978 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1980 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 1990 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Ghép tế bào gốc tạo máu và 2000 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ghép tế bào gốc, Ghép tủy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »