Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cách mạng Mông Cổ 1921

Mục lục Cách mạng Mông Cổ 1921

Cách mạng Mông Cổ 1921 (Ардын хувьсгал), còn gọi là Cách mạng Dân chủ 1921, Cách mạng Ngoại Mông 1921, là một sự kiện quân sự và chính trị do những nhà cách mạng Mông Cổ tiến hành với sự trợ giúp của Hồng quân Liên Xô.

26 quan hệ: Đoàn Kỳ Thụy, Bạch vệ, Cách mạng Nga, Cách mạng Tân Hợi, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Viễn Đông, Damdin Sükhbaatar, Hội nghị hòa bình Paris, 1919, Iosif Vissarionovich Stalin, Irkutsk, Khorloogiin Choibalsan, Khovd (thành phố), Liên Xô, Moskva, Nội chiến Nga, Người Buryat, Nhà Thanh, Omsk, Roman von Ungern-Sternberg, Sơn Đông, Từ Thụ Tranh, Trương Tác Lâm, Ulan-Ude, Uliastai, Vladimir Ilyich Lenin, Yurt.

Đoàn Kỳ Thụy

Đoàn Kỳ Thụy段祺瑞 Đại Tổng thống tạm thời Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 24 tháng 11 năm 1924 – 20 tháng 4 năm 1926 Tiền nhiệm Hoàng Phu (黃郛) Kế nhiệm Hồ Duy Đức (胡惟德) Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 26 tháng 6 năm 1916 – 23 tháng 5 năm 1917 Nhiệm kỳ 2 14 tháng 7 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1917 Nhiệm kỳ 3 23 tháng 3 năm 1918 – 10 tháng 10 năm 1918 Đảng Quân phiệt An Huy Sinh 6 tháng 3 năm 1865Hợp Phì, An Huy, Đại Thanh Mất Thượng Hải, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Đạo Phật Trường Học viện Quân sự Bảo Định Đoàn Kỳ Thụy (bính âm: 段祺瑞; 1865 – 1936) là một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Đoàn Kỳ Thụy · Xem thêm »

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Bạch vệ · Xem thêm »

Cách mạng Nga

Cách mạng Nga có thể là.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Cách mạng Nga · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Viễn Đông

Cộng hòa Viễn Đông (p), đôi khi được gọi là Cộng hòa Chita, là một nhà nước độc lập trên danh nghĩa, tồn tại từ tháng 4 năm 1920 đến tháng 11 năm 1922 tại các phần cực đông của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Cộng hòa Viễn Đông · Xem thêm »

Damdin Sükhbaatar

Damdin Sükhbaatar (Дамдин Сүхбаатар, Chuyển tự Latinh: Damdin Syhbaatar) (2 tháng 2 năm 1893 - 20 tháng 2 năm 1923) là một nhà lãnh đạo quân sự trong cuộc cách mạng năm 1921 tại Mông Cổ.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Damdin Sükhbaatar · Xem thêm »

Hội nghị hòa bình Paris, 1919

"Tứ Cường" trong Hội nghị hòa bình Paris (từ trái sang phải, David Lloyd George, Vittorio Orlando, George Clemenceau, Woodrow Wilson) Bản đồ thế giới các nước tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Khối Hiệp ước màu xanh, Liên minh Trung tâm màu cam, và các nước trung lập màu xám. Hội nghị Hòa bình Paris diễn ra năm 1919 là cuộc gặp mặt của các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất để thiết lập các điều khoản hòa bình cho các nước bại trận tiếp sau thỏa thuận ngừng bắn ký năm 1918.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Hội nghị hòa bình Paris, 1919 · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Irkutsk · Xem thêm »

Khorloogiin Choibalsan

Khorloogiin Choibalsan (Хорлоогийн Чойбалсан) (8 tháng 2 năm 1895 — 26 tháng 1 năm 1952) là một lãnh tụ cộng sản của Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ từ thập niên 1930 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Khorloogiin Choibalsan · Xem thêm »

Khovd (thành phố)

Khovd hay Hovd (Ховд), trước đây từng viết là Kobdo hay Khobdo, là tỉnh lị của tỉnh Khovd tại Mông Cổ.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Khovd (thành phố) · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Liên Xô · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Moskva · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Người Buryat

Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Người Buryat · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Nhà Thanh · Xem thêm »

Omsk

Omsk (tiếng Nga: Омск) là một thành phố của Nga nằm ở tây nam Siberi và là trung tâm hành chính của tỉnh Omsk.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Omsk · Xem thêm »

Roman von Ungern-Sternberg

Roman Nikolai Maximilian von Ungern-Sternberg (Ро́берт-Ни́колай-Максими́лиан фон У́нгерн-Ште́рнберг) (29 tháng 12 năm 1885 – 15 tháng 9 năm 1921) là một trung tướng chống Bolshevik trong Nội chiến Nga và sau đó là một quân phiệt độc lập từng đoạt quyền kiểm soát Ngoại Mông Cổ từ quân đội Trung Quốc vào năm 1921.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Roman von Ungern-Sternberg · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Sơn Đông · Xem thêm »

Từ Thụ Tranh

Từ Thụ Tranh (phồn thể: 徐樹錚; giản thể: 徐树铮; bính âm: Xú Shùzhēng; Wade–Giles: Hsü Shu-Cheng) (11 tháng 11 năm 1880 – 29 tháng 2 năm 1925), là quân phiệt Trung Hoa thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Từ Thụ Tranh · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Ulan-Ude

Ulan-Ude (tiếng Nga: Улан-Удэ; tiếng Buryat: Улаан-Үдэ Ulaan-Ude) là thủ phủ của Cộng hòa Buryat, Nga, thành phố này năm cách khoảng 100 km về phía đông nam hồ Baikal trên sông Uda tại hợp lưu với sông Selenga.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Ulan-Ude · Xem thêm »

Uliastai

Uliastai (Улиастай; ᠣᠯᠢᠶᠠᠰᠦᠲᠠᠢ) là một thành phố tại Mông Cổ.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Uliastai · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Yurt

Một yurt truyền thống (các ngôn ngữ Turk) hay ger (tiếng Mông Cổ) là một chiếc lều tròn, được bao phủ bởi da hoặc nỉ và được sử dụng như nơi trú ngụ bở những người du mục trong những thảo nguyên ở Trung Á. гэр (chuyển ngữ: ger) - trong tiếng Mông Cổ chỉ mang nghĩa đơn giản là "nhà".

Mới!!: Cách mạng Mông Cổ 1921 và Yurt · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »