Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Buryat

Mục lục Người Buryat

Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.

26 quan hệ: Đại Hưng An Lĩnh, Bắc Nguyên, Buryatia, Hồ Baikal, Khövsgöl (tỉnh), Mông Cổ, Mông Cổ bí sử, Nga, Ngoại Baikal, Người Daur, Người Evenk, Người Mông Cổ, Người Tuva, Nhà Thanh, Phật giáo Tây Tạng, Sông Angara, Sông Selenge, Shaman giáo, Thành Cát Tư Hãn, Tiếng Buryat, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Nga, Truật Xích, Ulan-Ude, Xibia, Yurt.

Đại Hưng An Lĩnh

Đại Hưng An Lĩnh (大兴安岭地区) là một địa khu của tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Buryat và Đại Hưng An Lĩnh · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Người Buryat và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Buryatia

Cộng hòa Buryatia (p; Буряад Республика, Buryaad Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa), tọa lạc tại Siberi.

Mới!!: Người Buryat và Buryatia · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Người Buryat và Hồ Baikal · Xem thêm »

Khövsgöl (tỉnh)

Khövsgöl (Хөвсгөл) là tỉnh cực bắc trong số 21 tỉnh của Mông Cổ.

Mới!!: Người Buryat và Khövsgöl (tỉnh) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Người Buryat và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cổ bí sử

Trình bày trong một bản tiếng Hán năm 1908 của ''Mông Cổ bí sử''. Nguyên bản tiếng Mông Cổ theo phiên âm tiếng Hán cùng một bảng chú giải thuật ngữ ở bên phải mỗi hàng chữ Mông Cổ bí sử (Chữ Mông Cổ cổ điển: 60px Mongγol-un niγuca tobčiyan, tiếng Mông Cổ Khalkha: Монголын нууц товчоо, Mongolyn nuuts tovchoo) là tác phẩm văn chương tiếng Mông Cổ lâu đời nhất còn tồn tại.

Mới!!: Người Buryat và Mông Cổ bí sử · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Người Buryat và Nga · Xem thêm »

Ngoại Baikal

Đại Thanh Ngoại Baikal (p), hay Dauria (Даурия, Dauriya) là một khu vực đồi núi ở phía đông hay "phía sau" hồ Baikal tại Nga.

Mới!!: Người Buryat và Ngoại Baikal · Xem thêm »

Người Daur

Người Daur, hay người Đạt Oát Nhĩ, (Phồn thể: 達斡爾族, Giản thể: 达斡尔族, Bính âm: Dáwò'ěr zú, Hán Việt: Đạt Oát Nhĩ tộc) cũng từng được gọi là "Dahur" là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Buryat và Người Daur · Xem thêm »

Người Evenk

Người Evenk (Ewent hay Event) (tên tự gọi: Эвэнкил Evenkil; Эвенки Evenki; Tiếng Trung:鄂温克族 Bính âm: Èwēnkè Zú, Hán Việt: Ngạc Ôn Khắc tộc; trước đây gọi là Tungus hay Tunguz; Khamnigan Хамниган) là một dân tộc Tungus sống tại Bắc Á. Tại Nga, người Evenk được công nhận là một trong các dân tộc bản xứ của Bắc Nga, với dân số 35,527 (Thống kê của Nga năm 2002).

Mới!!: Người Buryat và Người Evenk · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Người Buryat và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Tuva

Người Tuva (tiếng Tuva: Тывалар, Tyvalar; tiếng Mông Cổ: Tuva Uriankhai) là một dân tộc Turk sống ở miền nam Siberi.

Mới!!: Người Buryat và Người Tuva · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Người Buryat và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Người Buryat và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Sông Angara

Sông Angara (tiếng Nga: Ангара) là một con sông dài 1.779 km (1.105 dặm) chảy trong tỉnh Irkutsk và Krasnoyarsk krai ở miền đông nam Siberi, Nga.

Mới!!: Người Buryat và Sông Angara · Xem thêm »

Sông Selenge

Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Người Buryat và Sông Selenge · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Người Buryat và Shaman giáo · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Người Buryat và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tiếng Buryat

Tiếng Buryat (буряад хэлэн, buryād xelen) là một ngôn ngữ Mongol được nói bởi người Buryat mà có khi được phân loại như một nhóm phương ngữ lớn của tiếng Mông Cổ.

Mới!!: Người Buryat và Tiếng Buryat · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Người Buryat và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Người Buryat và Tiếng Nga · Xem thêm »

Truật Xích

Truật Xích (Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, còn gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hãn Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

Mới!!: Người Buryat và Truật Xích · Xem thêm »

Ulan-Ude

Ulan-Ude (tiếng Nga: Улан-Удэ; tiếng Buryat: Улаан-Үдэ Ulaan-Ude) là thủ phủ của Cộng hòa Buryat, Nga, thành phố này năm cách khoảng 100 km về phía đông nam hồ Baikal trên sông Uda tại hợp lưu với sông Selenga.

Mới!!: Người Buryat và Ulan-Ude · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Người Buryat và Xibia · Xem thêm »

Yurt

Một yurt truyền thống (các ngôn ngữ Turk) hay ger (tiếng Mông Cổ) là một chiếc lều tròn, được bao phủ bởi da hoặc nỉ và được sử dụng như nơi trú ngụ bở những người du mục trong những thảo nguyên ở Trung Á. гэр (chuyển ngữ: ger) - trong tiếng Mông Cổ chỉ mang nghĩa đơn giản là "nhà".

Mới!!: Người Buryat và Yurt · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »