Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cá lòng tong vạch đỏ

Mục lục Cá lòng tong vạch đỏ

Cá lòng tong vạch đỏ hay cá lòng tong đuôi vàng (danh pháp hai phần: Rasbora aurotaenia) là một loài cá vây tia trong số khoảng 77 loài thuộc chi Rasbora của họ Cá chép (Cyprinidae).

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá chép, Campuchia, Danh pháp hai phần, Họ Cá chép, Lớp Cá vây tia, Mae Klong, Mê Kông, Mắm bò hóc, Rasbora, Sông Chao Phraya, Việt Nam.

  2. Cá Campuchia
  3. Cá Lào
  4. Cá lưu vực Mê Kông
  5. Cá nước ngọt Malaysia

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Động vật có dây sống

Bộ Cá chép

Bộ Cá chép (danh pháp khoa học: Cypriniformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm các loài cá chép, cá trắm, cá mè, cá tuế và một vài họ cá khác có liên quan.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Bộ Cá chép

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Campuchia

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Danh pháp hai phần

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Họ Cá chép

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Lớp Cá vây tia

Mae Klong

Cầu sông Kwai Mae Klong (tiếng Thái: แม่กลอง) là một con sông ở phía Tây Thái Lan.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Mae Klong

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Mê Kông

Mắm bò hóc

Mắm Bò Hóc, prahok hay pro hoc là tên một loại mắm làm từ nguyên liệu chính là cá nước ngọt, do người Khmer ở Campuchia cũng như người Khmer ở Nam Bộ Việt Nam thực hiện.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Mắm bò hóc

Rasbora

Cá lòng tong hay Cá lòng tong đá (Danh pháp khoa học: Rasbora) là một chi cá trong họ Cá chép, gồm các loại cá cỡ nhỏ sống ở môi trường nước ngọt.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Rasbora

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Sông Chao Phraya

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Cá lòng tong vạch đỏ và Việt Nam

Xem thêm

Cá Campuchia

Cá Lào

Cá lưu vực Mê Kông

Cá nước ngọt Malaysia

Còn được gọi là Rasbora aurotaenia, Rasbora retrodorsalis.