Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Curi

Mục lục Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

51 quan hệ: Americi, Amoni, Axit nitric, Axit pecloric, Ba Lan, Bảng tuần hoàn, Bức xạ điện từ, Berkeli, Cấu hình electron, Chân không, Chu kỳ bán rã, Cơ năng, Flo, Gadolini, Glenn Seaborg, Hạt alpha, Hạt nhân nguyên tử, Họ Actini, Hợp chất, Heli, Hiđro, Hoa Kỳ, Khí quyển Trái Đất, Khối lượng riêng, Kim loại, Lò phản ứng hạt nhân, Lưu huỳnh, Marie Curie, Máy gia tốc hạt, Máy xiclotron, Natri clorua, Neptuni, Neutron, Ngày, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Nguyên tố siêu urani, Nhiệt năng, Phóng xạ, Pierre Curie, Platin, Plutoni, Proton, Quang phổ kế, Radon, Selen, Tia X, Tiếng Latinh, Urani, Vũ trụ, ..., Xentimét. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Americi

Americi là một nguyên tố tổng hợp có ký hiệu Am và số nguyên tử 95.

Mới!!: Curi và Americi · Xem thêm »

Amoni

Cation amoni là một ion đa năng tích điện dương với công thức hóa học.

Mới!!: Curi và Amoni · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Curi và Axit nitric · Xem thêm »

Axit pecloric

Axit pecloric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là HClO4.

Mới!!: Curi và Axit pecloric · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Curi và Ba Lan · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Curi và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Curi và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Berkeli

Berkeli là một nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Bk và số nguyên tử 97, và là nguyên tố kim loại phóng xạ trong nhóm actini.

Mới!!: Curi và Berkeli · Xem thêm »

Cấu hình electron

Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

Mới!!: Curi và Cấu hình electron · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Curi và Chân không · Xem thêm »

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Mới!!: Curi và Chu kỳ bán rã · Xem thêm »

Cơ năng

Một ví dụ về một hệ cơ học: một vệ tinh quay quanh Trái đất chỉ chịu một lực hấp dẫn (lực bảo toàn) do đó cơ năng của hệ này không đổi. Trong vật lý học, cơ năng là tổng của động năng và thế năng.

Mới!!: Curi và Cơ năng · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Curi và Flo · Xem thêm »

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Mới!!: Curi và Gadolini · Xem thêm »

Glenn Seaborg

Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.

Mới!!: Curi và Glenn Seaborg · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Curi và Hạt alpha · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Curi và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Họ Actini

Họ Actini (hay Nhóm Actini) là tên nhóm 14 nguyên tố hóa học Th, Pa, U, Np, Pu, Am, Cm, Bk, Cf, Es, Fm, Md, No và Lr.

Mới!!: Curi và Họ Actini · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Curi và Hợp chất · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Curi và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Curi và Hiđro · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Curi và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Curi và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Curi và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Curi và Kim loại · Xem thêm »

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Mới!!: Curi và Lò phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Curi và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Curi và Marie Curie · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt

Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.

Mới!!: Curi và Máy gia tốc hạt · Xem thêm »

Máy xiclotron

Máy xiclotron là loại máy gia tốc giúp tăng vận tốc của hạt mang điện bằng cách kết hợp điện trường và từ trường.

Mới!!: Curi và Máy xiclotron · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Curi và Natri clorua · Xem thêm »

Neptuni

Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Mới!!: Curi và Neptuni · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Curi và Neutron · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Curi và Ngày · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Curi và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Curi và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguyên tố siêu urani

Trong hóa học, các yếu tố siêu urani là các nguyên tố hóa học với số nguyên tử lớn hơn 92 (số nguyên tử của urani).

Mới!!: Curi và Nguyên tố siêu urani · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Curi và Nhiệt năng · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Curi và Phóng xạ · Xem thêm »

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Curi và Pierre Curie · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Curi và Platin · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Curi và Plutoni · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Curi và Proton · Xem thêm »

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Mới!!: Curi và Quang phổ kế · Xem thêm »

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Mới!!: Curi và Radon · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Curi và Selen · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Curi và Tia X · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Curi và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Curi và Urani · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Curi và Vũ trụ · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Curi và Xentimét · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Curium.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »