Mục lục
20 quan hệ: Anorthosit, Úc, Ấn Độ, Baltica, Bắc Mỹ, Brasil, Canada, Châu Úc, Hoang mạc Kalahari, Kiến tạo mảng, Laurentia, Nam Mỹ, Nền cổ, Nền cổ Hoa Bắc, Rodinia, Scandinavie, Siêu lục địa, Siberi (lục địa), Ukraina, Xibia.
- Liên đại Nguyên Sinh
Anorthosit
Anorthosit ở Ba Lan Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi Apollo 15 đáp Anorthosit là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật plagioclase felspat (90–100%), và thành phần mafic tối thiểu (0–10%).
Xem Columbia (siêu lục địa) và Anorthosit
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Úc
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Ấn Độ
Baltica
Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Baltica
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Bắc Mỹ
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Brasil
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Canada
Châu Úc
Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Châu Úc
Hoang mạc Kalahari
Kalahari in Namibia Hoang mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam châu Phi có diện tích khoảng 500.000 km².
Xem Columbia (siêu lục địa) và Hoang mạc Kalahari
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Kiến tạo mảng
Laurentia
Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Laurentia
Nam Mỹ
Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Nam Mỹ
Nền cổ
Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Nền cổ
Nền cổ Hoa Bắc
Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Nền cổ Hoa Bắc
Rodinia
Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).
Xem Columbia (siêu lục địa) và Rodinia
Scandinavie
Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Scandinavie
Siêu lục địa
Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).
Xem Columbia (siêu lục địa) và Siêu lục địa
Siberi (lục địa)
Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Siberi (lục địa)
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Ukraina
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Columbia (siêu lục địa) và Xibia
Xem thêm
Liên đại Nguyên Sinh
- Anorthosit
- Atlantica
- Baltica
- Bắc Cực (lục địa)
- Columbia (siêu lục địa)
- Liên đại Nguyên sinh
- Nena
- Pannotia
- Rodinia
- Đại dương Proto-Tethys
Còn được gọi là Hudsonland.