Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Mục lục Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.

71 quan hệ: Đông Khê (định hướng), Đại Việt, Đảng Hạng, Ỷ Lan, Bắc Ninh (thành phố), Cao Bằng, Chiêm Thành, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Giao Chỉ, Hà Nội, Hậu Tấn, Hiệp Hòa, Khiết Đan, Lạng Sơn, Lý Đạo Thành, Lý Kế Nguyên, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thường Kiệt, Máy bắn đá, Móng Cái, Mậu Ngọ, Nam Ninh, Nam quốc sơn hà, Nùng Trí Cao, Nỏ, Ngũ Đại Thập Quốc, Người Tày, Người Việt, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Tống, Phạt Tống lộ bố văn, Phả Lại, Quách Quỳ, Quảng Ninh, Quế Châu, Sông Cà Lồ, Sông Cầu, Tam Đảo, Tây Hạ, Tô Giam, Tông Đản, Tống Nhân Tông, Tống sử, Tống Thái Tông, Tống Thần Tông, Thân Cảnh Phúc, ..., Thân Thiệu Thái, Thế kỷ 11, Trình Di, Triệu Tiết, Trung Quốc, Vi Thủ An, Việt Nam sử lược, Voi chiến, Vương An Thạch, 1 tháng 3, 1075, 1076, 1077, 11 tháng 2, 18 tháng 1, 2 tháng 1, 21 tháng 12, 27 tháng 10, 30 tháng 12, 8 tháng 1, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Đông Khê (định hướng)

Đông Khê có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Đông Khê (định hướng) · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Đại Việt · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Đảng Hạng · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Ỷ Lan · Xem thêm »

Bắc Ninh (thành phố)

Thành phố Bắc Ninh là thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Thủ Đô Hà Nội 30 km.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Bắc Ninh (thành phố) · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Cao Bằng · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076

Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076 · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Hà Nội · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Khiết Đan · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lý Đạo Thành

Thái sư Lý Đạo Thành (chữ Hán: 李道成; ? - 1081), là quan Tể tướng, đại thần phụ chính dưới hai triều vua nhà Lý là Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Đạo Thành · Xem thêm »

Lý Kế Nguyên

Lý Kế Nguyên (?-?) là một tướng lĩnh nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Kế Nguyên · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Máy bắn đá · Xem thêm »

Móng Cái

Móng Cái là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ, bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 178 km.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Móng Cái · Xem thêm »

Mậu Ngọ

Mậu Ngọ (chữ Hán: 戊午) là kết hợp thứ 55 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Mậu Ngọ · Xem thêm »

Nam Ninh

Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nam Ninh · Xem thêm »

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nam quốc sơn hà · Xem thêm »

Nùng Trí Cao

Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nùng Trí Cao · Xem thêm »

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nỏ · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Người Tày · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Nhà Tống · Xem thêm »

Phạt Tống lộ bố văn

Phạt Tống lộ bố văn (chữ Hán: 伐宋露布文; Bài tuyên bố về việc đánh Tống) là bài hịch văn do Lý Thường Kiệt, tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, viết và cho yết bảng ở khắp nơi mà quân lính đi qua trong Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Phạt Tống lộ bố văn · Xem thêm »

Phả Lại

Phả Lại có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Phả Lại · Xem thêm »

Quách Quỳ

Quách Quỳ, (tiếng Trung: 郭逵, 1022—1088), tự Trọng Thông, tổ tiên là người gốc Cự Lộc (nay là huyện Trác, Hà Bắc, Trung Quốc), sau di cư tới Lạc Dương.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Quách Quỳ · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quế Châu

Quế Châu là một xã thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Quế Châu · Xem thêm »

Sông Cà Lồ

Sông Cà Lồ (còn gọi là sông Phủ Lỗ) là một chi lưu của sông Cầu và từng là một phân lưu của sông Hồng.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Sông Cà Lồ · Xem thêm »

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Sông Cầu · Xem thêm »

Tam Đảo

Tam Đảo là một dãy núi đá ở vùng Đông Bắc Việt Nam nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tam Đảo · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tây Hạ · Xem thêm »

Tô Giam

Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tô Giam · Xem thêm »

Tông Đản

Tông Đản (Chữ Hán: 宗亶; 1046- ?) hay Tôn Đản, có chỗ chép là Nùng Tông Đản (儂宗亶), là tướng lĩnh người dân tộc Nùng, thuộc tướng của Lý Thường Kiệt, người có công lớn cùng Lý Thường Kiệt đánh phá Ung Châu, Khâm, Liêm Châu trên đất nhà Tống, làm ngăn chặn âm mưu thôn tính Đại Việt của Nhà Tống trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tông Đản · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tống sử · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Thân Cảnh Phúc

Thân Cảnh Phúc (chữ Hán: 申景福, ? - ?), còn có tên là Cảnh Nguyên, Đạo Nguyên hay Cảnh Long, biệt danh Phò mã Áo chàm, tương truyền có thể là Thân Vũ Thành (theo thần tích các đền thờ về nhân vật này dọc bờ sông Lục Ngạn), là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức châu Quang Lang (hay châu Ôn, Lạng Sơn) (ngày nay thuộc Lạng Sơn).

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Thân Cảnh Phúc · Xem thêm »

Thân Thiệu Thái

Thân Thiệu Thái hay còn được gọi là Vũ Tỉnh là con của Thân Thừa Quý và là cha của Thân Cảnh Phúc vinh dự được vua Lý gả con gái cho rồi phong làm phò mã,nối tiếp đời cha làm châu mục Lạng Châu.Ông đã dốc lòng hết sức xây dựng bảo vệ biên cương đất nước lập nhiều chiến công được ghi vào chính sử nước nhà.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Thân Thiệu Thái · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Trình Di

Trình Di(Tiếng Trung giản thể: 程颐; Tiếng Trung: 程頤, bính âm: Chéng Yí; Tên tự là Chính Thúc, cũng còn được gọi là Y Xuyên Tiên sinh, là một nhà Triết học Trung Hoa sinh tại Lạc Dương trong thời kì nhà Tống. Ông cùng hoạt động với người anh của mình là Trình Hạo. Như người anh của mình, Ông từng là môn đồ của Chu Đôn Di, một người bạn của Thiệu Ủng, và cháu trai của Trương Tải. Năm người này cùng với Tư Mã Quang được gọi là Sáu người Thầy vĩ đại vào thế kỉ 11 trước Chu Hy. Trình học ở Đại học quốc gia vào năm 1056, và nhận được bằng “Học giả“ vào năm 1059. Ông sống và dạy tại Lạc Dương, và từ chối nhiều lời bổ nhiệm để nắm các chức quan trong triều chính. Vào năm 1086, Ông được bổ nhiệm làm nhà bình luận tạm thời và đã thực hiện rất nhiều bài diễn văn đến nhà cầm quyền liên quan đến học thuyết của Khổng Tử. Ông là người không ngại đụng chạm và tỏ ra cố chấp hơn so với người anh của mình. Vì tính cách này, Ông có rất nhiều kẻ thù trong đó có cả Tô Thức, lãnh đạo của Hội Tứ Xuyên. Năm 1097, những người thù ghét ông tìm cớ để buộc ông ngừng dạy học, tịch biên gia sản và trục xuất ông. Ông được ân xá 3 năm sau đó nhưng vẫn nằm trong diện bị để ý và tiếp tục bị cấm dạy học vào năm 1103. Ông được ân xá vào năm 1106, một năm trước khi ông chết. Năm 1452, những môn đồ của Trình Di suy tôn ông là một trong “Ngũ kinh bác sĩ”(五經博士)cùng với các vị Thánh của Khổng học khác như Mạnh Tử, Tăng Tử, Chu Đôn Di và Chu Hy.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Trình Di · Xem thêm »

Triệu Tiết

Triệu Tiết (chữ Hán: 赵禼, 1026 – 1090), tên tự là Công Tài, người Y Chánh, Cung Châu, là tướng lĩnh, quan viên nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Triệu Tiết · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Trung Quốc · Xem thêm »

Vi Thủ An

Vi Thủ An (?-?) là một thủ lĩnh địa phương người Tày trong cuộc tập kích tự vệ năm 1075 đánh thành Ung Châu nhà Tống.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Vi Thủ An · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Voi chiến · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và Vương An Thạch · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 1 tháng 3 · Xem thêm »

1075

Năm 1075 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 1075 · Xem thêm »

1076

Năm 1076 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 1076 · Xem thêm »

1077

Năm 1077 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 1077 · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 11 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 18 tháng 1 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 2 tháng 1 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 21 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 27 tháng 10 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 30 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 8 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, Kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »