Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đảng Hạng

Mục lục Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

60 quan hệ: Đông Bắc Ấn Độ, Đông Bắc Trung Quốc, Đại thủ ấn, Đại Thuận, Đường Đại Tông, Đường Hy Tông, Đường Thái Tông, Ấn Độ, Ca-nhĩ-cư phái, Cam Túc, Chữ Hán, Diên An, Hoa Nghiêm tông, Hoàng đế, Hoàng Sào, Hoàng tử, Hoành Sơn, Du Lâm, Khánh Dương, Khiết Đan, Kim cương thừa, Lý (họ), Lý Tự Thành, Lý Tư Cung, Loạn Hoàng Sào, Mông Cổ, Mễ Chi, Minh sử, Ngân Xuyên, Ngũ Đài sơn, Ngôn ngữ, Người Sherpa, Người Tạng, Nhà Đường, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nho giáo, Ninh Hạ, Phật giáo, Tân Hoa Xã, Tây Bắc Trung Quốc, Tây Hạ, Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Hạ Mạt Chủ, Tây Tạng, Tĩnh Biên, Tùng Phan, Tứ Xuyên, Tống Chân Tông, Tỉ-khâu-ni, ..., Thành Cát Tư Hãn, Thác Bạt Đức Minh, Thứ sử, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiền tông, Tiên Ti, Tu sĩ, Tuy Đức, Du Lâm, Tư trị thông giám. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Đông Bắc Ấn Độ

200px Đông Bắc Ấn Độ là vùng viễn Đông của Ấn Độ, sát khu vực Đông Nam Á. Vùng này gồm các bang Arunachal Pradesh, Assam, Meghalaya, Manipur, Mizoram, Nagaland, Tripura, Sikkim và một phần của bang Tây Bengal.

Mới!!: Đảng Hạng và Đông Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Đảng Hạng và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đại thủ ấn

Đại thủ ấn (zh. 大手印, sa. mahāmudrā, bo. chag-je chen-po ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་) là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa (sa. vajrayāna), được truyền dạy trong tông phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་).

Mới!!: Đảng Hạng và Đại thủ ấn · Xem thêm »

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Mới!!: Đảng Hạng và Đại Thuận · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Đảng Hạng và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Đảng Hạng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đảng Hạng và Ấn Độ · Xem thêm »

Ca-nhĩ-cư phái

Kagyu ("Dòng Khẩu Truyền" hay "Dòng Nhĩ Truyền") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Đảng Hạng và Ca-nhĩ-cư phái · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Cam Túc · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Chữ Hán · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Diên An · Xem thêm »

Hoa Nghiêm tông

Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.

Mới!!: Đảng Hạng và Hoa Nghiêm tông · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Đảng Hạng và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Đảng Hạng và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoành Sơn, Du Lâm

Hoành Sơn (chữ Hán phồn thể:橫山縣, chữ Hán giản thể: 横山县, âm Hán Việt: Hoành Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Hoành Sơn, Du Lâm · Xem thêm »

Khánh Dương

Khánh Dương (tiếng Trung phồn thể: 慶陽市, Hán Việt: Khánh Dương thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Khánh Dương · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Đảng Hạng và Khiết Đan · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Đảng Hạng và Kim cương thừa · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Đảng Hạng và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Đảng Hạng và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Đảng Hạng và Mông Cổ · Xem thêm »

Mễ Chi

Mễ Chi (chữ Hán phồn thể:米脂縣, chữ Hán giản thể: 米脂县, âm Hán Việt: Mễ Chi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Mễ Chi · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Đảng Hạng và Minh sử · Xem thêm »

Ngân Xuyên

Thành phố Ngân Xuyên (giản thể: 银川, phồn thể: 銀川; tiếng Anh: Yinchuan) là thủ phủ của khu tự trị Ninh Hạ, Trung Quốc, trước đây từng là kinh đô của nhà Tây Hạ.

Mới!!: Đảng Hạng và Ngân Xuyên · Xem thêm »

Ngũ Đài sơn

Ngũ Đài sơn, còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Ngũ Đài sơn · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Đảng Hạng và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Người Sherpa

Người Sherpa mà một dân tộc ở phía đông Nepal, trên vùng cao của Hymalaya.

Mới!!: Đảng Hạng và Người Sherpa · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Người Tạng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Tống · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đảng Hạng và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Đảng Hạng và Ninh Hạ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Đảng Hạng và Phật giáo · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Mạt Chủ

Tây Hạ Mạt Chủ Nam Bình Vương Lý Hiện (chữ Hán: 西夏末主南平王李睍) (? – tháng 8 năm 1227), là vị hoàng đế thứ 10 và cuối cùng của nước Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ Mạt Chủ · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Tạng · Xem thêm »

Tĩnh Biên

Tĩnh Biên (chữ Hán phồn thể: 靖邊縣, chữ Hán giản thể: 靖边县, âm Hán Việt: Tĩnh Biên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tĩnh Biên · Xem thêm »

Tùng Phan

Tùng Phan (chữ Tạng chuyển tự: zung-chu, chữ Hán giản thể: 松潘县, âm Hán Việt: Tùng Phan huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tùng Phan · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Đảng Hạng và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Đảng Hạng và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Đảng Hạng và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Đảng Hạng và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Đảng Hạng và Thứ sử · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Đảng Hạng và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Đảng Hạng và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Thiền tông · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Đảng Hạng và Tiên Ti · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Đảng Hạng và Tu sĩ · Xem thêm »

Tuy Đức, Du Lâm

Tuy Đức (chữ Hán phồn thể: 綏德縣, chữ Hán giản thể: 绥德县, âm Hán Việt: Tuy Đức huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tuy Đức, Du Lâm · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Đảng Hạng và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Người Tangut, Người Đảng Hạng, Đảng Hạng Khương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »