Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Mục lục Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

257 quan hệ: Adrien-Paul Balny d'Avricourt, An Giang, An Nam, Anh, Antoine Léon Morel-Fatio, Đà Nẵng, Đô đốc, Đông Á, Đại sứ, Đại tá, Đặng Xuân Bảng, Đế quốc thực dân Pháp, Đế quốc Việt Nam, Đức, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Định Tường, Đường Cảnh Tùng, Ý, Bain de la Coquerie, Bà Rịa, Bá Đa Lộc, Bùi Văn Dị, Bạc, Bảo hộ, Bắc Kỳ, Bắc Kinh, Bắc Ninh, Bệnh tả, Băng hà, Biên Hòa, Biên Hòa (tỉnh), Binh thư yếu lược, Campuchia, Cao Bằng, Cách mạng Pháp, Côn Đảo, Côn Sơn (đảo), Công giáo, Cầu Giấy, Cẩm Giàng, Cửa Thuận An, Charles Le Myre de Vilers, Charles Rigault de Genouilly, Châu Âu, Chính phủ Pháp, Chính trị, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh Pháp-Phổ, ..., Chiến tranh Pháp-Thanh, Chuẩn Đô đốc, Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, Danh sách quân chủ nước Pháp, Dặm Anh, Dục Đức, Dịch Vọng, Di chúc, Ethiopia, Franc, Francis Garnier, Gia Định, Gia Lộc, Gia Long, Giáo dân, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo sĩ, Giờ, Hà Nội, Hà Tiên (tỉnh), Hàm Nghi, Hán Khẩu, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hòa ước Thiên Tân (1885), Hạ viện Pháp, Hạm đội, Hải Dương, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Hồng Gai, Hạ Long, Henri Rivière, Hiệp Hòa, Hiệp ước Versailles (1787), Hoa Kỳ, Hoa kiều, Hoa Nam, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Hoàng thành Thăng Long, Huế, Jean Dupuis, Jules Patenôtre, Khâm sai, Không quân, Khởi nghĩa Lam Sơn, Kiến Phúc, Làng Cót, Lâm Duy Hiệp, Lãnh tụ, Lê Trực, Lê Tuấn, Lạng Sơn, Lịch sử Việt Nam, Lý Hồng Chương, Leonard Charner, Liên bang Đông Dương, Louis Adolphe Bonard, Louis XVI của Pháp, Louis XVIII của Pháp, Lưu đày, Lưu Vĩnh Phúc, Marie Jules Dupré, Mỹ Tho, Minh Mạng, Nam Định, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Napoléon III, Núi, Ngụy Khắc Đản, Ngoại giao, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Hữu Chánh, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Lâm, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Vũ, Nguyễn Văn Tường, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhâm Tuất, Ninh Bình, Paris, Phan Đỉnh Tân, Phan Thanh Giản, Phan Văn Đạt, Pháo, Pháp, Pháp thuộc, Phạm Phú Thứ, Phạm Thận Duật, Phạm Văn Sơn, Phủ Lạng Thương, Phủ Lý, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phương Tây, Quang Trung, Quân đội, Quân đội nhà Nguyễn, Quân Cờ Đen, Quân sự, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quảng Trị, Quảng Yên, Quý Hợi, Rừng, Sông Đáy, Sông Đuống, Sông Cửu Long, Sông Hồng, Sông Hương, Sông Thương, Súng hỏa mai, Sốt rét, Singapore, Sơn Tây (định hướng), Tây Ban Nha, Tên gọi Trung Quốc, Tôn Thất Thuyết, Từ Sơn, Tự Đức, Thanh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình Dương, Tháng, Tháng hai, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tám, Tháng tư, Thất Khê, Thập niên 1880, Thế kỷ 19, Thủ đô, Thực phẩm, Thống đốc Nam Kỳ, Thăng Long, Thiên Tân, Thiếu tướng, Thiệu Trị, Thuận An (định hướng), Thuộc địa, Thượng thư, Thượng tướng, Thương gia, Thương mại, Tiếng Pháp, Tinh thần, Trần Đình Túc, Trần Hưng Đạo, Trần Thúc Nhẫn, Trần Văn Giàu, Trận Cầu Giấy, Trận Nhật Tảo, Trận thành Hà Nội (1873), Trực Lệ, Trung Kỳ, Trung Quốc, Trương Định, Trương Gia Hội, Trương Quang Đản, Vân Nam, Vĩnh Long, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam sử lược, Viễn Đông, Xe tăng, 14 tháng 5, 15 tháng 3, 1817, 1857, 1858, 1862, 1863, 1867, 1873, 1874, 1882, 1883, 1884, 1886, 19 tháng 7, 2 tháng 4, 20 tháng 8, 21 tháng 12, 23 tháng 3, 25 tháng 4, 25 tháng 8, 27 tháng 3, 3 tháng 4, 30 tháng 11, 30 tháng 7, 5 tháng 6, 6 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (207 hơn) »

Adrien-Paul Balny d'Avricourt

Adrien-Paul Balny d'Avricourt (sinh năm 1849 tại Noyon - mất năm 1873 tại Hà Nội) là một sĩ quan hải quân Pháp..

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Adrien-Paul Balny d'Avricourt · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và An Giang · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và An Nam · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Anh · Xem thêm »

Antoine Léon Morel-Fatio

Antoine Léon Morel-Fatio (sinh năm 1810 ở Rouen - năm 1871 ở Paris) là một họa sĩ hải quân Pháp, được trao giải peintre officiel de la Marine, người phụ trách bảo tàng hải quân và dân tộc học của bảo tàng Louvre, và thị trưởng của quận 20 Paris.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Antoine Léon Morel-Fatio · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đô đốc · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đông Á · Xem thêm »

Đại sứ

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền (tiếng Trung: 特命全權大使 đặc mệnh toàn quyền đại sứ), thường gọi tắt là đại sứ, là nhà ngoại giao có chức vụ cao nhất, được chỉ định đại diện cho một quốc gia tại một đất nước khác hoặc một tổ chức quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đại sứ · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đại tá · Xem thêm »

Đặng Xuân Bảng

222px Đặng Xuân Bảng (鄧春榜, 1828-1910) tự là Hy Long, hiệu là Thiện Đình, là quan nhà Nguyễn và đồng thời cũng là một nhà sử học Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đặng Xuân Bảng · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đức · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Định Tường · Xem thêm »

Đường Cảnh Tùng

Đường Cảnh Tùng (1841–1903) Đường Cảnh Tùng (1841–1903) là một viên tướng nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Đường Cảnh Tùng · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Ý · Xem thêm »

Bain de la Coquerie

Henri Louis Ferdinand Bain de la Coquerie (1845 - 1881), sĩ quan hải quân Pháp, là con trai duy nhất của dòng họ De la Coquerie vốn có truyền thống binh nghiệp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bain de la Coquerie · Xem thêm »

Bà Rịa

Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bà Rịa · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bùi Văn Dị

Bùi Văn Dị (裴文禩, 1833-1895), còn được gọi là Bùi Dị, tự là Ân Niên(殷年), các tên hiệu: Tốn Am(遜庵), Do Hiên(輶軒), Hải Nông(海農), Châu Giang(珠江); là danh sĩ, nhà ngoại giao và là một đại thần trải 7 đời vua Nguyễn: Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bùi Văn Dị · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bạc · Xem thêm »

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bảo hộ · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Bệnh tả · Xem thêm »

Băng hà

Băng hà có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Băng hà · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Biên Hòa · Xem thêm »

Biên Hòa (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Biên Hòa Biên Hòa(1832-1975) là một tỉnh cũ ở Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Biên Hòa (tỉnh) · Xem thêm »

Binh thư yếu lược

Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược là một tác phẩm được cho là của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, viết về nghệ thuật quân sự, đến nay đã thất truyền.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Binh thư yếu lược · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Campuchia · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cao Bằng · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Côn Đảo · Xem thêm »

Côn Sơn (đảo)

Côn Sơn, Côn Lôn hay Phú Hải là đảo lớn nhất trong quần đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Côn Sơn (đảo) · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Công giáo · Xem thêm »

Cầu Giấy

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cầu Giấy · Xem thêm »

Cẩm Giàng

Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cẩm Giàng · Xem thêm »

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cửa Thuận An · Xem thêm »

Charles Le Myre de Vilers

Charles Marie Le Myre de Vilers (17 tháng 2, 1833 – 9 tháng 3, 1918) là chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp, từng giữ cương vị Thống đốc Nam Kỳ, Tổng công sứ Madagascar, Hạ nghị sĩ Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Charles Le Myre de Vilers · Xem thêm »

Charles Rigault de Genouilly

Đô đốc Pierre-Louis-Charles Rigault de Genouilly (12/4/1807 - 4/5/1873) là một sĩ quan hải quân Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Charles Rigault de Genouilly · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Pháp

Chính phủ Pháp (Gouvernement de la France) là cơ quan điều hành ngành hành pháp Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chính phủ Pháp · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chính trị · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chiến tranh Nha phiến · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chuẩn Đô đốc

Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Chuẩn Đô đốc · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Dặm Anh · Xem thêm »

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Dục Đức · Xem thêm »

Dịch Vọng

Dịch Vọng là một phường thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Dịch Vọng · Xem thêm »

Di chúc

Di chúc là một giấy tờ hợp pháp thể hiện nguyện vọng, mong muốn của một người về cách phân chia tài sản mình có được sau khi chết.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Di chúc · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Ethiopia · Xem thêm »

Franc

Franc là tên chung của một số đơn vị tiền tệ, nhất là franc Pháp - đơn vị tiền tệ của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Franc · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Francis Garnier · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Gia Định · Xem thêm »

Gia Lộc

Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 11.181,37 km² và dân số 137.586 người (năm 2008).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Gia Lộc · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Gia Long · Xem thêm »

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Giáo dân · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo sĩ

(từ trái qua phải) George Carey, cựu tổng giám mục Canterbury, Jonathan Sacks, Rabbi trưởng (Anh), Mustafa Cerić, Đại Mufti của Bosnia, Jim Wallis (Hoa Kỳ). Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2009 tại Davos, Thụy Sĩ. Giáo sĩ là các nhà lãnh đạo chính thức trong một số tôn giáo nhất định.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Giáo sĩ · Xem thêm »

Giờ

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Giờ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hán Khẩu

Hán Khẩu (giản thể: 汉口; phồn thể: 漢口; pinyin: Hànkǒu; Wade-Giles: Hankow) là một trong ba thành phố, cùng với Vũ Xương và Hán Dương, được nhập với nhau thành Vũ Hán ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hán Khẩu · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hòa ước Thiên Tân (1885)

Hiệp ước Thiên Tân 1885 (tiếng Pháp: Traité de Tianjin (1885)) là một thỏa ước được ký kết giữa chính phủ thuộc địa Pháp và nhà Thanh năm 1885 sau Chiến tranh Pháp-Thanh nhằm tranh giành ảnh hưởng ở Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hòa ước Thiên Tân (1885) · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Hạm đội

''Luigi Durand de la Penne'' (Ý) Hạm đội là một đội hình quân sự gồm nhiều tàu chiến, và là đội hình lớn nhất của hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hạm đội · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồng Gai, Hạ Long

Hồng Gai hay Hòn Gai là một trong các phường trung tâm gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hồng Gai, Hạ Long · Xem thêm »

Henri Rivière

Henri Laurent Rivière (12 tháng 7 năm 1827 - 19 tháng 5 năm 1883) là một sĩ quan hải quân và một nhà văn người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Henri Rivière · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hiệp ước Versailles (1787)

Chữ ký của Armand Marc, comte de Montmorin, Bộ trưởng bộ Ngoại giao và Hải quân Pháp, trong Hiệp ước Versailles 1787. Chữ ký còn lại ''Evèque d'Avran'', hay Pigneau de Béhaine. Hiệp ước Versailles năm 1787 (tiếng Pháp: Traité de Versailles de 1787) là một hiệp ước ký kết, một bên là bá tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp Louis 16 và một bên là Pigneau de Behaine (Bá đa lộc) thay mặt Nguyễn Ánh.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hiệp ước Versailles (1787) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoa kiều · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Hoàng Kế Viêm

Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoàng Kế Viêm · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Huế · Xem thêm »

Jean Dupuis

Jean Dupuis ngồi giữa với trang phục Mãn Thanh. Jean Dupuis (7 tháng 12 năm 1828, Saint-Just-la-Pendue, Pháp – 28 tháng 11 năm 1912, Monaco) là một nhà thám hiểm và thương nhân người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Jean Dupuis · Xem thêm »

Jules Patenôtre

Jules Patenôtre des Noyers (20/04/1845 – 26/12/1925) là một nhà ngoại giao Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Jules Patenôtre · Xem thêm »

Khâm sai

Trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam, đặc biệt vào thời Nguyễn, đôi khi triều đình cần một vị đại thần đảm nhận tạm thời công việc trọng trách nội chính hoặc ngoại giao.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Khâm sai · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Không quân · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Kiến Phúc · Xem thêm »

Làng Cót

Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Làng Cót · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lãnh tụ

Lãnh tụ là khái niệm rộng hơn và cao hơn so với lãnh đạo.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lãnh tụ · Xem thêm »

Lê Trực

Lê Trực (黎直, 1828-1918) còn có tên gọi khác là Lê Vợn, sinh tháng 6 năm Mậu Tuất (1828) tại Thôn Chân Linh, làng Thanh Thuỷ, Tổng Thuận Lệ, Phủ Quảng Trạch, nay là Thôn Bàu 1, xã Tiến Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lê Trực · Xem thêm »

Lê Tuấn

Lê Tuấn (chữ Hán: 黎峻, 1818- 1874) là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lê Tuấn · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Leonard Charner

Léonard Victor Joseph Charner (1797-1869) là một Đô đốc Hải quân Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Leonard Charner · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Louis Adolphe Bonard

Louis Adolphe Bonard là toàn quyền Guyana từ 1853 - 1855 và liên quan tới Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) để cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kì vào vùng thuộc Pháp, và một số vấn đề quan trọng về ngoại giao, giao thương, buôn bán và tôn giáo.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Louis Adolphe Bonard · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Louis XVIII của Pháp

Louis XVIII (nguyên danh: Louis Stanislas Xavier; 17 tháng 11 năm 1755 - 16 tháng 9 năm 1824) nổi danh với biệt hiệu Le désiré là nhà cai trị trên thực tế của nước Pháp và xứ Navarre giai đoạn 1814 - 1824.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Louis XVIII của Pháp · Xem thêm »

Lưu đày

Lưu đày là một cách hành xử những người vi phạm pháp luật (tùy theo mức độ vi phạm; thường áp dụng ở thời xưa) đến một nơi khác, hoang vắng trong một thời gian nhất định để cải tạo.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lưu đày · Xem thêm »

Lưu Vĩnh Phúc

Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Lưu Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Marie Jules Dupré

Dupré (1890) Marie Jules Dupré (25 tháng 11 1813-8 tháng 2 năm 1881) là chính khách người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Marie Jules Dupré · Xem thêm »

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Mỹ Tho · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nam Định · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Napoléon III · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Núi · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Ngoại giao · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chánh

Nguyễn Hữu Chánh là một chính khách người Việt hải ngoại, Chủ tịch Đảng Dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Hữu Chánh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Lâm

Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873 Nguyễn Lâm (阮林; 1844 - 1873) còn gọi là Nguyễn Văn Lâm, tự Mặc Hiên, là con thứ hai của đại thần Nguyễn Tri Phương và là Phò mã Đô úy thời vua Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Bảo

Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Phúc Hồng Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Quang Bích · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Thuật

Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Thiện Thuật · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Trọng Hợp · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Trung Trực · Xem thêm »

Nguyễn Vũ

Nguyễn Vũ là một nhạc sĩ người Việt Nam nổi tiếng với ca khúc "Bài thánh ca buồn".

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Vũ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Ninh Bình · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Paris · Xem thêm »

Phan Đỉnh Tân

Phan Đỉnh Tân (chữ Hán: 潘鼎新, Pan Dingxin; 1828-1888), tự Cầm Hiên (琴轩), là một nhân vật chính trị, quân sự thời nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phan Đỉnh Tân · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Văn Đạt

Phan Văn Ðạt (1828-1861), hiệu là Minh Trai, là một nho sĩ có khí tiết, và là một lãnh đạo có khí phách trong phong trào kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phan Văn Đạt · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Pháo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Pháp · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phạm Thận Duật · Xem thêm »

Phạm Văn Sơn

Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phạm Văn Sơn · Xem thêm »

Phủ Lạng Thương

Phủ Lạng Thương là tên cũ của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phủ Lạng Thương · Xem thêm »

Phủ Lý

Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phủ Lý · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Phương Tây · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quang Trung · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quân Cờ Đen

Quân Cờ Đen (黑旗軍, Hán Việt: Hắc Kỳ quân) là một nhóm đảng cướp có quân số đa số xuất thân từ quân đội người Tráng, di chuyển từ vùng Quảng Tây của Trung Quốc băng qua biên giới vào hoạt động ở miền núi phía Bắc Kỳ thuộc triều đình Huế vào năm 1865, được biết đến nhiều chủ yếu do những trận đánh với lực lượng Pháp theo như thỏa hiệp với cả triều đình Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quân Cờ Đen · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quảng Tây · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quảng Trị · Xem thêm »

Quảng Yên

Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quảng Yên · Xem thêm »

Quý Hợi

Quý Hợi (chữ Hán: 癸亥) là kết hợp thứ 60 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Quý Hợi · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Rừng · Xem thêm »

Sông Đáy

Sông Đáy đoạn qua Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam. Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Đáy · Xem thêm »

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Đuống · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Hồng · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Thương

Sông thương bắc giang Sông Thương hay sông Nhật Đức (xưa còn gọi là sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn) là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sông Thương · Xem thêm »

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Súng hỏa mai · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sốt rét · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Singapore · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Từ Sơn · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tự Đức · Xem thêm »

Thanh

Thanh có thể là tên gọi của:;Triều đại.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thanh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng tám · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tháng tư · Xem thêm »

Thất Khê

Thất Khê là thị trấn huyện lị của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thất Khê · Xem thêm »

Thập niên 1880

Thập niên 1880 là thập niên diễn ra từ năm 1880 đến 1889.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thập niên 1880 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thủ đô · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thực phẩm · Xem thêm »

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thống đốc Nam Kỳ · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thăng Long · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thuận An (định hướng)

Thuận An có thể là một trong các địa danh sau.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thuận An (định hướng) · Xem thêm »

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thuộc địa · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thượng thư · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thượng tướng · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thương gia · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Thương mại · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tinh thần

Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Tinh thần · Xem thêm »

Trần Đình Túc

Trần Đình Túc Trần Đình Túc (陳廷肅, 1818-1899), quê làng Hà Trung xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, quan đại thần nhà Nguyễn (thời Tự Đức), từng giữ các chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình), Hiệp biện Đại học sĩ.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trần Đình Túc · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Thúc Nhẫn

Trần Thúc Nhẫn (? -1883), trước có tên là Trần Thúc Bình (theo Lô Giang Tiểu sử của Thượng Thư Nguyễn Văn Mại- cháu gọi Trần Thúc Nhẫn bằng cậu trong họ), sau được vua Tự Đức ban tên là Thúc Nhẫn, tự Hy Nhân; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trần Thúc Nhẫn · Xem thêm »

Trần Văn Giàu

Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trần Văn Giàu · Xem thêm »

Trận Cầu Giấy

Trận Cầu Giấy có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trận Cầu Giấy · Xem thêm »

Trận Nhật Tảo

Trận Nhật Tảo đã diễn ra vào ngày 10 tháng 12 năm 1861 tại vàm sông Nhật Tảo, nay thuộc xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trận Nhật Tảo · Xem thêm »

Trận thành Hà Nội (1873)

Trận thành Hà Nội 1873 hay còn gọi là trận thành Hà Nội lần thứ nhất là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt (1858-1884) diễn ra ngày diễn ra ngày 20 tháng 11 năm 1873.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trận thành Hà Nội (1873) · Xem thêm »

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trực Lệ · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trương Định · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trương Gia Hội · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Vân Nam · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Vĩnh Long · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Viễn Đông · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và Xe tăng · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 14 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 15 tháng 3 · Xem thêm »

1817

1817 (số La Mã: MDCCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1817 · Xem thêm »

1857

1857 (số La Mã: MDCCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1857 · Xem thêm »

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1858 · Xem thêm »

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1862 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1863 · Xem thêm »

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1867 · Xem thêm »

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1873 · Xem thêm »

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1874 · Xem thêm »

1882

Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1882 · Xem thêm »

1883

Năm 1883 (MDCCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1883 · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1884 · Xem thêm »

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 1886 · Xem thêm »

19 tháng 7

Ngày 19 tháng 7 là ngày thứ 200 (201 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 19 tháng 7 · Xem thêm »

2 tháng 4

Ngày 2 tháng 4 là ngày thứ 92 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 93 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 2 tháng 4 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 20 tháng 8 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 21 tháng 12 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 23 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 25 tháng 4 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 25 tháng 8 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 27 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 3 tháng 4 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 30 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 30 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp–Đại Nam và 6 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Pháp Việt (1858-1884), Chiến tranh Pháp-Việt (1858-1884), Chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884, Chiến tranh Pháp-Đại Nam, Chiến tranh Pháp-Đại Nam (1858-1884), Pháp xâm lược Đại Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »