Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu)

Mục lục Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu)

Cuộc chiến tranh bảy năm ở Bắc Âu (cũng gọi là Cuộc chiến tranh Bắc Âu thứ nhất) là cuộc chiến giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Liên minh Đan Mạch - Na Uy, Thành bang thương mại Lübeck, Cộng hòa lưỡng quốc Ba Lan-Litva từ năm 1563 tới năm 1570.

46 quan hệ: Akershus, Đan Mạch, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Øresund, Öland, Östergötland, Ba Lan, Bắc Âu, Bắc Hải (định hướng), Bergen, Biển Baltic, Blekinge, Bornholm, Công chúa, Copenhagen, Estonia, Halland, Hamar, Härjedalen, Hải chiến, Hải quân, Hessen, Hoàng đế, Jämtland, Kattegat, Kế hoạch, Lính đánh thuê, Liên minh Kalmar, Na Uy, Nga, Nhiếp chính, Oslo, Pháp, Quốc huy, Schleswig-Holstein, Scotland, Soái hạm, Stockholm, Szczecin, Thụy Điển, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Thương mại, Trondheim, 1563, 1570.

Akershus

là một hạt của Na Uy, giáp Hedmark, Oppland, Buskerud, Oslo và Østfold.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Akershus · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Đan Mạch · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Đức · Xem thêm »

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Øresund · Xem thêm »

Öland

Öland là đảo lớn thứ nhì của Thụy Điển và là tỉnh truyền thống nhỏ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Öland · Xem thêm »

Östergötland

Östergötland (Ostro Gothia) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Östergötland · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Ba Lan · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Bắc Âu · Xem thêm »

Bắc Hải (định hướng)

Bắc Hải có thể chỉ.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Bắc Hải (định hướng) · Xem thêm »

Bergen

Bergen là thành phố cảng ở tây nam Na Uy.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Bergen · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Biển Baltic · Xem thêm »

Blekinge

Blekinge(Blechingia) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap), nằm ở phía nam của đất nước này.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Blekinge · Xem thêm »

Bornholm

Bornholm (Burgundaholmr) là một đảo thuộc Đan Mạch, nằm trong vùng biển Baltic gần mũi nam Thuỵ Điển.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Bornholm · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Công chúa · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Copenhagen · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Estonia · Xem thêm »

Halland

(Hallandia) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Halland · Xem thêm »

Hamar

Hamar là một thị xã và đô thị ở hạt Hedmark, Na Uy.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Hamar · Xem thêm »

Härjedalen

Härjedalen là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Härjedalen · Xem thêm »

Hải chiến

Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Hải chiến · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Hải quân · Xem thêm »

Hessen

Hessen là một bang của Đức ngày nay, với diện tích 21.114 km² và dân số 6,1 triệu người.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Hessen · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Hoàng đế · Xem thêm »

Jämtland

Jämtland (Latin: Iemtia) hoặc Jamtland là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap), ở trung tâm của Thụy Điển ở Bắc Âu.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Jämtland · Xem thêm »

Kattegat

Kattegat ở phía bên phải, giữa Jutland và Thụy Điển. Hình Kattegat từ vệ tinh. Kattegat là vùng biển giữa bán đảo Jutland (Đan Mạch) và Thụy Điển.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Kattegat · Xem thêm »

Kế hoạch

Kế hoạch Phục hưng châu Âu Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Kế hoạch · Xem thêm »

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Lính đánh thuê · Xem thêm »

Liên minh Kalmar

Liên minh Kalmar (tiếng Đan Mạch, tiếng Na Uy, tiếng Thụy Điển: Kalmarunionen) là liên minh giữa 3 vương quốc Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển dưới quyền cai trị của một quốc vương duy nhất từ năm 1397 tới năm 1523.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Liên minh Kalmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Na Uy · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Nga · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Nhiếp chính · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Oslo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Pháp · Xem thêm »

Quốc huy

Quốc huy là một trong những biểu tượng của một quốc gia; bên cạnh quốc kỳ và quốc ca.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Quốc huy · Xem thêm »

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Schleswig-Holstein · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Scotland · Xem thêm »

Soái hạm

Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Soái hạm · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Stockholm · Xem thêm »

Szczecin

Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Szczecin · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Thụy Điển · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Thương mại · Xem thêm »

Trondheim

là một thành phố và là một municipality ở hạt Sør-Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và Trondheim · Xem thêm »

1563

Năm 1563 (số La Mã: MDLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và 1563 · Xem thêm »

1570

Năm 1570 (số La Mã: MDLXX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Bảy năm (Bắc Âu) và 1570 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc chiến tranh bảy năm ở Bắc Âu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »