Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cacbon tetraclorua

Mục lục Cacbon tetraclorua

Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4.

Mục lục

  1. 33 quan hệ: Bình chữa cháy, Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất, Cacbon, Cacbon disulfua, Công thức hóa học, Clo, Clorofom, Danh pháp IUPAC, Diclomêtan, Dung môi, Freon, Hóa hữu cơ, Hôn mê, Hợp chất, Hệ thần kinh trung ương, Hệ tinh thể đơn nghiêng, Henri Victor Regnault, Hiệu ứng nhà kính, Hiđrô clorua, Hiđro, Hoa Kỳ, Liên kết cộng hóa trị, Mêtan, Neutrino, Nghị định thư Montreal, Nguyên tử, Phân tử, Tứ diện, Thù hình, Thuốc trừ dịch hại, Ung thư, 1940, 1970.

  2. Dung môi halogen
  3. Hợp chất halogen của phi kim
  4. Khí nhà kính
  5. Thuốc trừ sâu clo hữu cơ
  6. Độc tố gan

Bình chữa cháy

nhỏ Bình chữa cháy là một thiết bị phòng cháy chữa cháy được sử dụng để dập tắt hoặc kiểm soát các đám cháy nhỏ, thường là trong tình huống khẩn cấp.

Xem Cacbon tetraclorua và Bình chữa cháy

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó.

Xem Cacbon tetraclorua và Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cacbon tetraclorua và Cacbon

Cacbon disulfua

Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.

Xem Cacbon tetraclorua và Cacbon disulfua

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Xem Cacbon tetraclorua và Công thức hóa học

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Cacbon tetraclorua và Clo

Clorofom

Clorofom, hay còn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalomêtan có công thức CHCl3.

Xem Cacbon tetraclorua và Clorofom

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Xem Cacbon tetraclorua và Danh pháp IUPAC

Diclomêtan

Phổ hấp thụ hồng ngoại gần của diclomêtan Diclomêtan (DCM) hay mêtylen clorua (MC) là một hợp chất hóa học với công thức CH2Cl2.

Xem Cacbon tetraclorua và Diclomêtan

Dung môi

Dung môi là một chất lỏng, rắn, hoặc khí dùng để hòa tan một chất tan rắn, lỏng, hoặc khí khác, tạo thành một dung dịch có thể hòa tan trong một thể tích dung môi nhất định ở một nhiệt độ quy định.

Xem Cacbon tetraclorua và Dung môi

Freon

Freon là thương hiệu của DuPont cho các chất làm lạnh không màu, không mùi, không cháy và không ăn mòn của mình như các cloroflorocacbon và các hydrocloroflorocacbon, được sử dụng trong máy điều hòa và các hệ thống cấp đông.

Xem Cacbon tetraclorua và Freon

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Xem Cacbon tetraclorua và Hóa hữu cơ

Hôn mê

Trong y khoa, hôn mê là trạng thái bất tỉnh kéo dài hơn 6 giờ mà người đó không thể được đánh thức, không thể phản ứng một cách bình thường đối với các kích thích đau, ánh sáng hay âm thanh, mất đi chu kỳ thức-ngủ bình thường và không thể chủ động hành vi.

Xem Cacbon tetraclorua và Hôn mê

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Xem Cacbon tetraclorua và Hợp chất

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Xem Cacbon tetraclorua và Hệ thần kinh trung ương

Hệ tinh thể đơn nghiêng

Mẫu khoáng vật thuộc hệ tinh thể một nghiêng, Orthoclase Trong tinh thể học, hệ tinh thể một nghiêng (hay còn được gọi là đơn nghiêng, một xiên) được biểu diễn bởi ba véctơ đơn vị có chiều dài không bằng nhau và giống với hệ tinh thể trực thoi nhưng khác nhau về giá trị góc giữa các véctơ đơn vị.

Xem Cacbon tetraclorua và Hệ tinh thể đơn nghiêng

Henri Victor Regnault

Henri Victor Regnault (21 Tháng 7 năm 1810 - 19 tháng 1 năm 1878) là một nhà hóa học và nhà vật lý người Pháp nổi tiếng với các phép đo cẩn thận của ông về tính chất nhiệt của khí.

Xem Cacbon tetraclorua và Henri Victor Regnault

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Xem Cacbon tetraclorua và Hiệu ứng nhà kính

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Xem Cacbon tetraclorua và Hiđrô clorua

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cacbon tetraclorua và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cacbon tetraclorua và Hoa Kỳ

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Xem Cacbon tetraclorua và Liên kết cộng hóa trị

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Cacbon tetraclorua và Mêtan

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Xem Cacbon tetraclorua và Neutrino

Nghị định thư Montreal

Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn (một nghị định thư của Công ước Vienna về bảo hộ của các tầng ôzôn) là một hiệp ước quốc tế được thiết kế để bảo vệ tầng ozone bằng cách loại bỏ dần việc sản xuất nhiều các chất được cho là chịu trách nhiệm về sự suy giảm ozone.

Xem Cacbon tetraclorua và Nghị định thư Montreal

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Cacbon tetraclorua và Nguyên tử

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Cacbon tetraclorua và Phân tử

Tứ diện

Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.

Xem Cacbon tetraclorua và Tứ diện

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Xem Cacbon tetraclorua và Thù hình

Thuốc trừ dịch hại

Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Xem Cacbon tetraclorua và Thuốc trừ dịch hại

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Cacbon tetraclorua và Ung thư

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Cacbon tetraclorua và 1940

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Cacbon tetraclorua và 1970

Xem thêm

Dung môi halogen

Hợp chất halogen của phi kim

Khí nhà kính

Thuốc trừ sâu clo hữu cơ

Độc tố gan

Còn được gọi là Benzifom, Benzinofom, CCl4, Cacbon clorua, Cacbon tet, Carbon tetrachloride, Freon 10, Mêtan tetraclorua, Tetrachloromethane, Tetrafom.