Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ Chua me đất

Mục lục Bộ Chua me đất

Bộ Chua me đất (danh pháp khoa học: Oxalidales, đồng nghĩa: Connarales Reveal, Cephalotales Nakai, Cunoniales Hutchinson, Huales Doweld) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Bộ (sinh học), Bộ Đào kim nương, Bộ Đậu, Bộ Bá vương, Bộ Bầu bí, Bộ Bồ hòn, Bộ Cải, Bộ Cẩm chướng, Bộ Cẩm quỳ, Bộ Cử, Bộ Dây gối, Bộ Hoa hồng, Bộ Mỏ hạc, Bộ Sơ ri, Bộ Thạch nam, Bộ Toại thể mộc, Brunelliaceae, Cựu Thế giới, Chi Nắp ấm, Cunoniaceae, Danh pháp, Họ Côm, Họ Chua me đất, Họ Dây trường điều, Họ Nắp ấm Tân thế giới, Họ Nho, Họ Viễn chí, Hệ thống Cronquist, Huaceae, Huerteales, Nhánh hoa Hồng, Nhóm chỏm cây, Picramniales, Tân Thế giới, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm, Thực vật hai lá mầm thật sự, Tiếng Việt.

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ (sinh học)

Bộ Đào kim nương

Bộ Đào kim nương hay bộ Sim (theo tên gọi của chi Rhodomyrtus), còn gọi là bộ Hương đào (theo chi Myrtus) (danh pháp khoa học: Myrtales) là một bộ trong thực vật có hoa lớp hai lá mầm và nhánh hoa Hồng.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Đào kim nương

Bộ Đậu

Bộ Đậu (danh pháp khoa học: Fabales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Đậu

Bộ Bá vương

Bộ Bá vương hay bộ Tật lê (danh pháp khoa học: Zygophyllales, đồng nghĩa: Balanitales, C. Y. Wu, Zygophyllanae, Doweld) là một bộ thực vật hai lá mầm, bao gồm hai họ.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Bá vương

Bộ Bầu bí

Bộ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitales) là một bộ thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Bầu bí

Bộ Bồ hòn

Bộ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindales) là một bộ thực vật có hoa nằm trong phân nhóm Hoa hồng của nhánh thực vật hai lá mầm thật sự.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Bồ hòn

Bộ Cải

Bộ Cải hay bộ Mù tạc (danh pháp khoa học: Brassicales) là một bộ thực vật có hoa, thuộc về phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Cải

Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm quỳ

Bộ Cẩm quỳ hay còn gọi là bộ Bông (danh pháp khoa học: Malvales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Cẩm quỳ

Bộ Cử

Bộ Cử hay còn gọi bộ dẻ, bộ giẻ, bộ sồi (danh pháp khoa học: Fagales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm một số loài cây được nhiều người biết đến như Cử cuống dài, dẻ gai, sồi, dẻ, óc chó, cáng lò, trăn.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Cử

Bộ Dây gối

Bộ Dây gối (danh pháp khoa học: Celastrales, đồng nghĩa: Brexiales Lindley, Parnassiales Nakai, Celastranae Takhtadjan, Celastropsida Brongniart) là một bộ thực vật trong thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids) của nhánh thực vật hai lá mầm.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Dây gối

Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Hoa hồng

Bộ Mỏ hạc

Bộ Mỏ hạc (danh pháp khoa học: Geraniales) là một bộ nhỏ của thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Mỏ hạc

Bộ Sơ ri

Bộ Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighiales) là một bộ lớn của thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng ("rosids") theo như phân loại của APG.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Sơ ri

Bộ Thạch nam

Bộ Thạch nam hay bộ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericales) là một bộ thực vật hai lá mầm lớn và đa dạng.

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Thạch nam

Bộ Toại thể mộc

Bộ Toại thể mộc (danh pháp khoa học: Crossosomatales) là một bộ thực vật có hoa, gần đây mới được hệ thống AGP II đưa vào và xếp trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids), một phần của thực vật hai lá mầm thật sự (eudicots).

Xem Bộ Chua me đất và Bộ Toại thể mộc

Brunelliaceae

Brunellia là danh pháp khoa học của một họ thực vật nhỏ chứa các loài cây gỗ, bản địa của khu vực phía tây của vùng nhiệt đới.

Xem Bộ Chua me đất và Brunelliaceae

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Xem Bộ Chua me đất và Cựu Thế giới

Chi Nắp ấm

Chi Nắp ấm hay còn gọi chi nắp bình, chi bình nước (danh pháp khoa học: Nepenthes) là chi thực vật duy nhất trong họ đơn chi Nepenthaceae.

Xem Bộ Chua me đất và Chi Nắp ấm

Cunoniaceae

Cunoniaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật với khoảng 26-27 chi và 280-350 loài cây thân gỗ thuộc quần thực vật Nam Cực, bản địa của Australia, New Caledonia, New Guinea, New Zealand, miền nam Nam Mỹ, quần đảo Mascarene và miền nam châu Phi.

Xem Bộ Chua me đất và Cunoniaceae

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Bộ Chua me đất và Danh pháp

Họ Côm

Họ Côm (danh pháp khoa học: Elaeaocarpaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Bộ Chua me đất và Họ Côm

Họ Chua me đất

Họ Chua me đất (danh pháp khoa học: Oxalidaceae), là một họ nhỏ chứa khoảng 5-16 chi (tùy theo hệ thống phân loại) các loài cây thân thảo, cây bụi và cây gỗ nhỏ, với phần lớn các loài (khoảng 700-900 loài) thuộc về chi Oxalis (chua me đất).

Xem Bộ Chua me đất và Họ Chua me đất

Họ Dây trường điều

Họ Dây trường điều hay họ Dây khế (danh pháp khoa học: Connaraceae), là một họ nhỏ chứa khoảng 12 chi của các loài cây dây leo, cây bụi và cây gỗ nhỏ (ít), với phần lớn các loài thuộc về 2 chi Connarus (dây trường điều: khoảng 80 loài) và Rourea (dây khế: khoảng 40-70 loài).

Xem Bộ Chua me đất và Họ Dây trường điều

Họ Nắp ấm Tân thế giới

Họ Nắp ấm Tân thế giới, họ Nắp ấm châu Mỹ hay họ Bình tử thảo (danh pháp khoa học: Sarraceniaceae) là một họ thực vật hạt kín thuộc bộ Ericales (Hệ thống Cronquist năm 1981 xếp họ này cùng hai họ Nepenthaceae và Droseraceae trong bộ Nepenthales).

Xem Bộ Chua me đất và Họ Nắp ấm Tân thế giới

Họ Nho

Họ Nho, tên khoa học Vitaceae (hay Vitidaceae) là danh pháp khoa học của một họ thực vật hai lá mầm, bao gồm các loài nho (bồ đào) và một số loài khác như trinh đằng.

Xem Bộ Chua me đất và Họ Nho

Họ Viễn chí

Họ Viễn chí (danh pháp khoa học: Polygalaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Đậu (Fabales).

Xem Bộ Chua me đất và Họ Viễn chí

Hệ thống Cronquist

Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.

Xem Bộ Chua me đất và Hệ thống Cronquist

Huaceae

Huaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật nhỏ chứa các loài cây gỗ nhỏ, bản địa của khu vực phía tây của vùng nhiệt đới châu Phi, bao gồm Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Gabon, Guinea Xích đạo, miền bắc Angola, miền nam Cameroon.

Xem Bộ Chua me đất và Huaceae

Huerteales

Huerteales (Doweld, 2001) là tên gọi khoa học của một bộ trong thực vật có hoa, ít được các nhà phân loại học thực vật công nhận do mới được đặt ra gần đây.

Xem Bộ Chua me đất và Huerteales

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Xem Bộ Chua me đất và Nhánh hoa Hồng

Nhóm chỏm cây

Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.

Xem Bộ Chua me đất và Nhóm chỏm cây

Picramniales

Bộ Picramniales là một bộ nhỏ, chủ yếu sinh sống tại vùng nhiệt đới Tân thế giới, chỉ chứa 1 họ với danh pháp Picramniaceae, trong đó chứa 2 chi Picramnia và Alvaradoa.

Xem Bộ Chua me đất và Picramniales

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Bộ Chua me đất và Tân Thế giới

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Bộ Chua me đất và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Bộ Chua me đất và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Xem Bộ Chua me đất và Thực vật hai lá mầm

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Bộ Chua me đất và Thực vật hai lá mầm thật sự

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Bộ Chua me đất và Tiếng Việt

Còn được gọi là Oxalidales.