Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Băng tần I

Mục lục Băng tần I

Băng tần I là dải tần số vô tuyến từ 8 GHz tới 10 GHz trong phổ điện từ.

Mục lục

  1. 21 quan hệ: Băng tần C, Băng tần D, Băng tần E, Băng tần F, Băng tần K, Băng tần Ka, Băng tần Ku, Băng tần L, Băng tần Q, Băng tần S, Băng tần U, Băng tần V, Băng tần W, Băng tần X, Bước sóng, Hertz, Phổ điện từ, Phổ tần số vô tuyến, Ra đa, Tần số siêu cao, Tần số vô tuyến.

  2. Phổ vô tuyến
  3. Sơ khai không dây

Băng tần C

Băng tần C là tên gọi một dải tần số thuộc phổ điện từ, gồm cả các bước sóng của vi ba được sử dụng cho viễn thông vô tuyến đường dài.

Xem Băng tần I và Băng tần C

Băng tần D

Băng tần D IEEE là dải tần số vô tuyến từ 110 GHz tới 170 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần D

Băng tần E

Băng tần E NATO là dải tần số vô tuyến từ 2 GHz tới 3 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần E

Băng tần F

Băng tần F là dải tần số vô tuyến từ 90 GHz tới 140 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần F

Băng tần K

Băng tần K được dùng để chỉ một số dải tần của phổ điện từ, trong miền vi sóng hoặc trong miền hồng ngoại.

Xem Băng tần I và Băng tần K

Băng tần Ka

Băng tần Ka (phát âm: "Kay-A") bao gồm các tần số trong dải 26,5–40 GHz.

Xem Băng tần I và Băng tần Ka

Băng tần Ku

Băng tần Ku là một phần của phổ điện từ trong dải sóng cực ngắn.

Xem Băng tần I và Băng tần Ku

Băng tần L

Băng tần L là thuật ngữ chỉ 4 băng tần theo các chuẩn khác nhau của phổ điện từ: 40 tới 60 GHz (NATO), 1 tới 2 GHz (IEEE), 1565 nm to 1625 nm (thông tin quang) và 3,5 micromet (thiên văn hồng ngoại).

Xem Băng tần I và Băng tần L

Băng tần Q

Băng tần Q là một phần của phổ điện từ, có tần số nằm trong dải 33 tới 50 GHz.

Xem Băng tần I và Băng tần Q

Băng tần S

Băng tần S là một phần của băng tần vi ba thuộc phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần S

Băng tần U

Băng tần U là dải tần số vô tuyến từ 40 GHz tới 60 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần U

Băng tần V

Băng tần V (băng vee) là dải tần số vô tuyến từ 50 GHz tới 70 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần V

Băng tần W

Băng tần W là dải tần số vô tuyến từ 75 GHz tới 110 GHz trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần W

Băng tần X

Băng tần X là một đoạn tần số thuộc vùng vi sóng trong phổ điện từ.

Xem Băng tần I và Băng tần X

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Xem Băng tần I và Bước sóng

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Xem Băng tần I và Hertz

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Xem Băng tần I và Phổ điện từ

Phổ tần số vô tuyến

Phổ tần số vô tuyến (còn gọi là phổ vô tuyến hay phổ tần vô tuyến) là phần phổ điện từ tương ứng với tần số vô tuyến – có nghĩa là các tần số thấp hơn thấp hơn khoảng 300 GHz (hoặc tương đương với bước sóng dài hơn khoảng 1 mm).

Xem Băng tần I và Phổ tần số vô tuyến

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Băng tần I và Ra đa

Tần số siêu cao

Tần số siêu cao (hay SHF - Super high frequency) là tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải tần 3 GHz tới 30 GHz.

Xem Băng tần I và Tần số siêu cao

Tần số vô tuyến

Tần số vô tuyến (RF) là dải tần số nằm trong khoảng 3 kHz tới 300 GHz, tương ứng với tần số của các sóng vô tuyến và các dòng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến.

Xem Băng tần I và Tần số vô tuyến

Xem thêm

Phổ vô tuyến

Sơ khai không dây

Còn được gọi là Băng I.